VH Tiếng Nói Văn Học Việt Houston VH

VVH Tiếng Nói Văn-Học Việt-Houston (Viet Voice From Houston). Xin gửi bài vở về địa chỉ wendynicolennduong@post.harvard.edu. Contributing articles and commentaries should be submitted to wendynicolennduong@post.harvard.edu.

COPYRIGHT NOTICE AND DISCLAIMER

Về vấn đề bản quyền (copyright) cho tác giả Việt Nam của các bài viết được đăng tải ở đây: Chúng tôi nhận được những bài viết này từ độc giả hoặc từ các môi trường truyền thông của các nhóm người Việt, vì tác phẩm đã được phổ biến ở một môi trường công cộng nào đó. Chúng tôi mạn phép đăng tải theo lời giới thiệu của độc giả, dưới thẩm quyền "fair use exception" của luật trước tác bản quyền, vì làm việc cho mục đích giáo dục quần chúng, không vụ lợi. Nếu độc giả nào biết tác giả, xin cho chúng tôi biết để gửi lời chính thức xin phép, hoặc nếu tác giả không bằng lòng, xin cho chúng tôi biết ngay để chúng tôi lấy bài xuống theo ý của tác giả.

disclaimer re content

Quan điểm của tác giả hay độc giả trình bày ở đây không phải là quan điểm của người hay nhóm chủ trương VVFH, và vì thế chúng tôi không chịu trách nhiệm về những quan điểm hay dữ kiện đưa ra bởi tác giả hay độc giả. The views and supporting facts expressed by the authors or commenters published here are not necessarily those expressed or endorsed by VVFH or its editors. Accordingly, VVFH disclaims liability with respect to such content.

MỤC ĐÍCH:

Lời nhắn với học trò Việt Nam của giáo sư WENDI NICOLE Dương, cựu học giả FULBRIGHT Hoa Kỳ và cựu giáo sư luật đại học Denver:


Cô thành lập tập san này là đề cố gắng giữ lại những cái đẹp trong văn hóa cội nguồn của Việt Nam, đã giúp chúng ta đứng vững trên hai ngàn năm, dựa trên những giá trị đặc thù của người Việt nhưng đồng thời cũng là giá trị tổng quát của nhân loại. Hy vọng TIENG NOI VAN HOC VIET-HOUSTON, gọi tắt là VH, hay VVFH (Viet Voice from Houston) sẽ đến với người Việt trên toàn thế giới, qua độc giả thích văn chương văn học trong cả hai ngôn ngữ Việt-Anh, từ bàn tay và ánh mắt của một số it học trò Việt đang sinh sống ở Mỹ hoặc ở Việt Nam, của chính cô, cũng như của thế hệ đi trước biểu tượng là cha mẹ cô, những giáo sư ngôn ngữ.


Wendi Nicole Duong (Nhu-Nguyen) tháng tư April 2015

TRIO OF WATER LILIES

TRIO OF WATER LILIES
TRIO OF WATER LILIES enamel, markers, pen and pencil on paper. artwork by Wendi Nicole Duong copyright 2013: in all three regions of Vietnam, one can always find Hoa Sung, water lilies!

Friday, October 27, 2017

DEBUSSY AND BOURGET -- The best of French neo-classical romanticism: "Des lys divins que j'ai cueillis Dans le jardin de ta pensée..."

Thursday, December 20, 2012

TRANSLATION OF WORLD POETRY INTO VIETNAMESE THƠ PHỎNG DỊCH: LÃNG MẠN

Dương Như Nguyện phỏng dịch "Romance"
của Paul Bourget và
Claude Achille Debussy:

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20:

Paul Bourget: Nhà văn, nhà thơ, nhà báo và nhà phê bình văn học.
Claude Debussy: Nhà soạn nhạc, đã đem trường phái ấn tượng của hội họa vào tiền thân của âm nhạc “bán cổ điển” (neo-classical).
Debussy biến bài thơ của Bourget thành bài hát.

This post is my Vietnamese translation of Paul Bourget's "Romance" made into music by Claude Debussy (I even sang this myself when I still had the voice, sometime in 1997-1998!). I also took a phrase from the poem and the song and incorporated it into my novel, Daughters of the River Huong, completed around the same time.

This is not a literal translation; my translation becomes a Vietnamese poem on its own, based on the images, thoughts and symbolism expressed in the original French language (as well as the English interpretation by Korin Kormick, found on the internet and posted here under the "fair use exception" of copyright law).

***


"NHỮNG CÁNH HOA PHẢNG PHẤT MẢNH LINH HỒN,
THÀNH SƯƠNG TRẮNG CUẢ VƯỜN ANH TRÍ TUỆ..."

L'AME EVAPOREE, DES LYS DIVINS QUE J'AI CUEILLIS DANS LE JARDIN DE TA PENSEES


Mảnh linh hồn đã tan thành sương trắng
Mà vẫn còn đau khổ đến nghìn thu
Đây cánh huệ tươi, huyền diệu giữa sa mù
Tôi đã hái từ vườn anh trí tuệ



Nhưng khi gió thổi qua thành dâu bể
Thì mảnh hồn của huệ chẳng nằm yên
Mà lung lay hương tỏa đến triền miên
Đuổi bởi gió về khu vườn vô thức



Chút hương ấy giờ đây còn sáng rực
Dịu ngọt sao, thơm nức cả khung trời
Như vòng tay ôm ngát một giây đời
Từ sương khói vượt tâm linh huyễn hoặc



Trong yên lặng của khu vườn tĩnh mặc
Anh mở tay ôm, hy vọng và tình yêu
Tuyệt đỉnh linh hồn, trí tuệ nương theo
Dây hạnh phúc bình yên là nhập cuộc!



DNN copyright Sept. 30, 2012


The song, Romance, by Claude Debussy, sung by lyric soprano Sandrine Piau:




Nguyên tác tiếng Pháp, Paul Bourget:

L'âme évaporée et souffrante,
L'âme douce, l'âme odorante
Des lys divins que j'ai cueillis
Dans le jardin de ta pensée,
Où donc les vents l'ont-ils chassée,
Cette âme adorable des lys?
N'est-il plus un parfum qui reste
De la suavité céleste
Des jours où tu m'enveloppais
D'une vapeur surnaturelle,
Faite d'espoir, d'amour fidèle,
De béatitude et de paix?



BẢN DỊCH TIẾNG ANH

Korin Kormick (copyrighted, limited use under fair use exception)


The vanishing and suffering soul,
The sweet soul, the fragrant soul
Of divine lilies that I have picked
In the garden of your thoughts,
Where, then, have the winds chased it,
This charming soul of the lilies?
Is there no longer a perfume that remains
Of the celestial sweetness
Of the days when you enveloped me
In a supernatural haze,
Made of hope, of faithful love,
Of bliss and of peace?
Wednesday, April 10, 2013

FOR VIETNAMESE READERS CHO DO^.C GIA? VIE^.T NAM, NHA^N NGA`Y 30 THA'NG TU
Nhân đọc vài câu thơ tả tình của Nguyễn Đồng Nhất, cựu học sinh Trần Quý Cáp:

VỀ VỚI HỘI AN *

* Tie^'n Si~ Tra^`n Quy' Ca'p, mo^.t nho sĩ yêu nước, trí thức canh tân, bị hành hình dưới tay thực dân Pháp và triều đình đố kỵ, bằng cách chém ngang lưng. Năm 1952, một trường Trung học Công lập được dựng lên ở Hội An, mang tên Trần Quý Cáp.

Vì nghề giáo, cha mẹ tôi, người từ Huế, người từ Sơn Tây, gặp nhau ở sân trường Trần Quý Cáp. Tôi sinh ra tại Hội An, lên một tuổi thì tôi được cha mẹ mang ra biển để đón gió Hội ở cửa bể.

DNN

Tôi về như lá trôi về cội
Ánh mắt sầu theo góc phố gầy
Đã tỉnh giấc đời trôi lãng đãng
Thở dài hơi gió bụi đường say

Con thuyền xoay hướng buồm tan nát
Lịch sử cuồng điên lấp bể dâu
Thời gian xếp nếp đuôi con mắt
Trăng về xin hỏi Đặng Dung đâu?

Kẻ sĩ không còn mơ phố cát
Ngựa hồng đã gẫy vết câu mơ
Cổ kiếm nay cùn theo vó ngựa
Chôn đi lời của Đặng Dung xưa

Thắp hương để khóc hiền nhân ấy
Nhát chém ngang lưng hận ngút ngàn
Phố Hội lưng chừng chân viễn khách
Suốt ngày xứ Quảng đẫm mưa tuôn

Tôi về ấm lại lòng tay nhỏ
Làm kẻ hậu sinh đốt nén nhang
"chôn nhau" là để ươm nòi giống
"cắt rốn" cho đời, gió Hội An ....

DNN copyright April 2013



King of Lotus
Do'a Sen Vuong Gia? Ta(.ng Cho Ke? Si~
DNN copyright right 2009, 2013

Monday, April 8, 2013

WATER LILIES: FROM THE COLLECTION "MEETING MONET" Cuo^.c Ga(.p Go~ Vo'i Monet


Water Lilies' Unrest
No^~i Bu+'t Ru+'t cu?a Loa`i Sen Su'ng
enamel on paper DNN C2013



Wrath of Water Lilies
Con Thi.nh No^. cu?a Loa`i Sen Su'ng
enamel on paper digitally inverted DNN Copyright 2013

Saturday, March 30, 2013

METAMORPHOSIS


Metamorphosis: Bundle of Lotuses Under Moonlight
enamel on paper DNN C2013

Tuesday, March 26, 2013

SPRING TIME MU`A XUA^N


Flowering Pear Tree Over Pastorale
enamel & markers on paper copyright N2013

"Ca`nh le^ tra'ng die^?m mo^.t va`i bo^ng hoa..." ND

Nho' trang sa'ch co' ca`nh le^ tra('ng die^?m
Mo^.t va`i hoa, hay ca? mo^.t ru*`ng hoa???

DNN April 2913

Friday, March 15, 2013

THE BITTER TASTE OF POETRY FOR APRIL 30, 1975, THE FALL OF SOUTH VIETNAM HAI CA^U THO* HAY CHO 30 THA'NG TU*

When the war is over
Lights from the battlefield still flicker on
Memory still lives
Questions are still asked:

Liberation for whom?
Imprisonment for whom?
Freedom for whom?
Exile for whom?

LIFE not LIVED
LIVE without LIFE

When the child born post-war gathers the pieces
of bones and breakage, she hears murmurs and echoes
that speak of genocide committed by children of the same mother
upon themselves...

DNN copyright 2013

SALUTE TO THE FLAG THAT IS NO MORE AT THE U.N.




"Bạc lòng nhưng chẳng cam lòng
mang theo nhục nước vào trong mộ phần" HHC


"Unluckly worn heart does not mean contented heart
I shall take the humiliation of the country to my grave..." DNN

"Though the heart's jaded,
The soul won't cede.
And the country's humiliation,
Inseparable I shall be from it
Till my last heartbeats." CCN

THE MUSIC OF SACRED MOURNING

please listen to the following
Mozart - Misericordias Domini K.222:


Frederick Chopin - Marche Funebre:


Mozart -- Laudate Dominum K339:



REQUIEM Tuo?ng Nie^.m

Friday, March 1, 2013

A POEM FOR PRE-1975 VIETNAMESE BOYS AND GALS: MEMORY FOR A PLACE THAT'S NO MORE NHO' VE^` NO*I CHO^'N CU~

This poem is reminiscence of the time in pre-1975 Saigon, when all the boys and girls of Vietnamese public high schools in my generation were still hopeful for love and service to their country. It was a time when romanticism meant coming of age, and when our big dreams were formed outside the gate of our secondary schools, our lost paradise.

...

Trời cũ, quê nhà nắng với mưa
"Nhũ*ng Cường, những Tuấn của ngày xưa"
Bỏ trường bỏ lớp vì con gái
Quên sách quên đàn đổ tại thơ

Trời cũ quê nhà đã vắng chưa?
Mà trong kỷ ức của ngày xưa
Biết bao lãng mạn thời con gái
Có khóc, xin về khóc với thơ...

Trời cũ quê nhà thôi đón đưa
Cố quên tất cả, tự. bao giờ
Có ai nhắc đến vàng son truo’c:
"Cô ấy bên sông vẫn đợi chờ"

"Cô ấy bên sông vẫn đợi chờ"
"Những Cường, những Tuấn của ngày xưa"
Ở đâu trong cõi muôn trùng ấy?
Dù đã lâu rồi, thôi đón đưa...

DNN copyright Feb.2013




"Pensive -- Tra^`m Tu*"
DNN c2010 enamel & markers on paper

TRẦM TƯ

Biết ai là kẻ sẽ lên đường?
Những Cường, những Tuấn của quê hương
Non nước không còn tim Nguyễn Trãi
Đáy vực, dân nghèo mãi xót thương...`

Áo trắng, rồi thay áo chiến trường
Quần xanh, bạc phếch bụi phong sương
Những Cường, những Tuấn không còn nữa
Đã ngủ muôn đời với cố hương

Ta có còn chăng, non nước này?
Những Cường, những Tuấn của ngày mai
"Thương Nữ bất tri vong quốc hận …”
Sau cuộc phong trần, ai khóc ai?

Dương Như Nguyện copyright 2013

typed in the "House of DNN" convention:

Bie^'t ai la` ke? se~ le^n duo`ng?
Nhu*~ng Cu*o*`ng, nhu~ng Tua^'n cu?a que^ hu*o*ng
Non nu*o*'c kho^ng co`n tim Nguye^~n Tra~i
Dda’y vu*.c, da^n nghe`o ma~i xo't thu*o*ng...

A'o tra('ng, ro^`i thay…a'o chie^'n tru*o*`ng
Qua^`n xanh, ba.c phe^'ch bu.i phong su*o*ng
Nhu*~ng Cu*o*`ng, nhu~ng Tua^'n kho^ng co`n nu*~a
Dda~ ngu? muo^n ddo*`i, vo*'i co^' hu*o*ng

Ta co' co`n cha(ng, non nu*o*'c na`y?
Nhu~ng Cu*o*`ng, nhu*~ng Tua^'n cu?a nga`y mai
“Thu*o*ng Nu~ ba^'t tri vong quo^'c ha^.n…”
Sau cuo^.c phong tra^`n, ai kho'c ai?


"Returning to Earth"
DNN c2010 markers & liquid paper on cardboard

(This artwork was made on a piece of cardboard I found at the supermarket in Denver, CO. It was inspired by all the boys who had served their country by returning to Earth. They became the beautiful landscape that made up their country. Their burial ground was that which they loved, and for which they gave...)


MEMORY OF A FRAGRANCE

Dda^u dda^'y a^n ti`nh, dda^u dda^'y thu*o*ng?
Ga(.p nhau nhu* the^? nga~ ba ddu*o*`ng
Nhu~ng khi tra(ng to? la` tra(ng khuye^'t
Co' nho*' thi` xin giu~ la^'y hu*o*ng...


Where's love? Gratitude? Or bondage?
Meeting each other at the crossroad of life
When we shine on, it's indeed our half-moon
Remembrance is merely the fragrance you hold
in your heart...

UND copyright 2013


"Remembrance is the fragrance you hold in your heart"
"Nicole's Perfume"
DNN C2010, 013 enamel on paper


"My flower or your...lavender firework?"
Courtesy of, and photography by, Dr. CCN 2013







"Depth and Opulence"
Collage of Uye^n C2013

Thursday, February 28, 2013

A FEW PRECIOUS THINGS: VA`I HA.T QUY' GIA'

"A woman who thinks that she is intelligent demands the same rights as man.
An intelligent woman gives up."


COLETTE, French novelist


Tuesday, February 26, 2013

THE TRAIN TO GERMANY
(Germany is the homeland of my Beethoven...)


While in heat and cold I cry myself onto the dark
to wait for the light,
you are on a train to Germany

Dark as my days and light as your nights
Black and white in thunders and sun the train traverses
through my canvas...

Will we become one, us?
Oh my brush can't paint enough of the pain,
when facing tomorrow I still wait for your train,
not in Germany, but at the moment of destiny

Will you remember to step backward, one step only,
when days meet nights,
dark meets light,
black meets white,
thunder meets wonder...
Life exhausts love, us forever?

And in that crack of time,
we shall reunite...

UND copyright April 30, 2010

Monday, February 25, 2013

VALENTINE'S DAY CELEBRATION WITH FLOWERS

ORCHIDS: FLOWERS OF THE SOUL

I can never be poor if I have in my soul blossoms of orchids


Petals and Dew Drops


Blue Orchid in a Frame
enamel on paper digitally inverted
DNN C2010

...


Orchids in Film Noir
THE ORCHIDS: 2013 courtesy of Dr. CCN, who shares
my baby brother's namesake


Tu` da.o a^'y bo? dda^`m sen xu*' Hue^'
Dde^? ba^y gio` ho^`n la`ng dda~ng na(`m mo*...








FLOWERS OF NOBILITY
THE LOTUS SERIES: 2013 courtesy of Chan Phuong, to whom I dedicated The Shared World of Diction and The Collage of Solitude during its making


Baudelaire's Trembling Flowers
The Royal Dancing Stems of Baudelaire

"Nhu~ng Ca`nh Vu*o*ng Gia? a^?n trong tho*"

DNN C2010
enamel on paper, digitally inverted


To^i tie^'c cho ai tro't ddo*.i cho*`
Nhu~ng ca`nh vu*o*ng gia? a^?n trong tho*
Tu` lan cho dde^'n sen ho^`ng bie^'c
Bo'ng to^'i tu. ve^`...su*o*ng nga^?n ngo*!!!


Sunday, February 17, 2013

HAPPY VALENTINE'S NGÀY TÌNH YÊU


"February Impromptu: Valentine's Crowd"
Enamel on paper by Uyên c2013

ABOUT THE ART OF NG.UYÊN A form of L'Art Brut (art of the untrained or outsiders' art). She calls her paintings "Art in Frugality" and "Subconscious Painting" or "Impromptu Painting," focusing on the thrift of expression via colors, lines and shapes, both as a means of relaxation and communication of ideas. Accordingly, her art must be quick and expressive of a theme, which often comes to her subconsciously.

The piece above was made with fingernail polish, in approximately 15 minutes of direct drawing and painting with the nail polish brush onto a piece of typing paper. The chaotic nature of the flowers refers to the madness of Valentine's Day in February each year. Love is no longer the motivation for the extension of the self, but instead a sign of consumerism and conquest. For the truest Valentine's flower, it should be a symbol of creativity and love for humanity, no longer just romantic love as a form of possession, let alone a dating ritual.

Thank you, Vincent van Gogh, for making this type of strokes acceptable, since in this world you always exist!

"What would life be if we had no courage to attempt anything?" - Vincent van Gogh

Saturday, December 29, 2012

Visual Poetry: IN LIEU OF A WISH FOR HAPPY NEW YEAR 2013


"Bliss for What's Ahead"
Collage by Uyên c2013

Bliss is what humans look for in the finite span of their lives. It is the ultimate New Year's Wish. The collage above depicts the paradox of our modern world: technology is used to alter nature in order to create the resort Shangri La, an effort to meet our need for what we have ironically destroyed: Bliss and Tranquility --

the very essence of humankind's age-old Pursuit of Happiness.


"Branch a Dancer"
Collage by Uyên c2013

This dancer will help me bring you the best wishes
for the Happy New Year 2013!

At her feet is a comfortable modern kitchen symbolic of women's domestic life. Her face and arms, like young branches, reach for loftiness -- the yearning for ideals and liberation,
away from domesticity.


"A Wish"
Visual Poetry by Uyên c2012

Right: "Hills of Memory" acrylic on paper c2010
Left: The Hymalayas" enamel on paper c2010

The poetry in Vietnamese speaks of the bliss of wishes fulfilled -- after so much chaos and destruction, the invincible mystic of life remains in the wonders of nature (misty hills and snowy mountain tops), representing the power of hope.


"From Autumn to Winter"
Visual Poetry by Uyên c2012 enamel on paper
Merry Christmas and Happy 2013

Inspired by the scenery of the Rockies and Colorado, I spoke of the change of seasons: from Autumn to Winter, in preparation for the celebration of Christmas and the hopeful arrival and renewal
of spring.


"Another Wish: The Detachment of Buddha"
Collage by Uyên c2013

The Vietnamese poetry speaks of the ultimate freedom of detachment from the materialistic world as part of self-enlightenment -- mastering the teaching of Buddha becomes the all-time wish of peace for humankind.


ANNOUNCEMENT OF PUBLICATION BY CAMBRIDGE UNIVERSITY PRESS

Wendy Nicole NN Duong's newest academic paper, "Revisiting the Build-Operate-Transfer Form in Infrastructure Projects in the Developing Economies," will appear in the collection of academic papers on International Business Law, to be published by Cambridge University Press:

Yao-Ming Hsu, Wolfgang Wurmnest & Yuichiro Tsuji (eds.), International Business Law in 21st Century: Challenges and Issues in East Asia, May 2013, Cambridge University Press (forthcoming).

An abstract of this paper can be found at Social Science Research Network under the author's name.

SPEECH TO VIETNAMESE AMERICAN VALEDICTORIANS AND SALUTATORIANS IN THE HOUSTON METROPOLITAN AREA, 2011

NOBLESSE OBLIGE AND THE STORY OF LORD TRAN HUNG DAO'S ELEPHANT

NOTE: Law professor and U.S. Fulbright Scholar Wendy Nicole Duong (Nhu-Nguyen) gave the keynote speech to honor Vietnamese American valedictorians and salutatorians in the Houston Area, 2011. Professor Duong told her story about the bonds she has with her parents, and recounted the tale her father had told her about the elephant of Lord Tran Hung Dao...



***
Distinguished guests, parents and the graduates:

Thanks for having me here today, a very meaningful occasion for me. I want to start by telling you my personal story. In 1972, in Vietnam, I was 13 and wrote an essay about my dreams. I wanted to go abroad to tell people about the beauty of the Vietnamese culture. My homeroom teacher made me stand before the whole class to defend my dreams because she thought the girl was just too ambitious for her own good. Little did I know then that only 3 years later, under very sad circumstances I did go abroad. I was on a cargo plane for a one-way trip, definitely not as a cultural ambassador, but as a refugee.

Came the fall of 1980, I was working full time for the Houston Independent School District and going to law school at night. There was no Vietnamese at U of H law school then. Five years earlier, in 1975, roughly speaking, only U.S. citizens could attend law school in Texas. On the first day of the semester, I received a call from Memorial hospital. That day, my mother had gone to the hospital for a test. Like many Vietnamese mothers, she went by herself and did not tell anyone. (In 1975, like many Vietnamese parents, my mother, a small woman of 85 pounds and a former schoolteacher, worked in a factory to support all of us.)

Her medical test in 1980 led immediately to a major operation, because my mothers had signed all the consent papers by herself. When they called me, she was in intensive care. I was 21. That night, after the first class meeting, I went to the hospital and slept on the floor next to my mother’s recovery bed, my law textbook was my pillow. The following day, I met with my mother’s surgeon and then her treating physician. They told me that since my mother’s illness was in the 3d of the 4 stages, the chance of survival was 25%. That was how life was for my 4 years of law school as an evening student working full time.

Literary Critique: JOURNEY WITH A LITERARY QUARTET













"Những Cỗ Quan Tài Của Tĩnh Tâm" và Thông báo về việc vi phạm bản quyền, xúc phạm tác giả

Dương Như Nguyện copyright 1988, 2013


NOTE: In 1989, I wrote a piece of creative non-fiction in Vietnamese, titled "The Coffins of Ms. Pacifying Heart." There, I spoke of my late maternal grandmother's recurring dreams about a Vietnamese woman who sat by a river to catch coffins floating downstream. In my mind, those coffins symbolized the lives and pain of Vietnamese women in the 20th century, and became my haunting memory of childhood as I stood in New York City looking at the Statute of Liberty. This piece was the predecessor of my novel, Daughters of the River Huong, first published in 2005 by the independent publisher Ravensyard of Fairfax, VA.

Recently, this piece was recorded into audio and posted illegally by a Vietnamese website, chutluulai.net, in violation of my copyright. The mp3 audio has been on sale on amazon.com for approximately a dollar! What really offends me is the grotesque picture posted by this website next to my work, which distorts the content of my piece of creative non-fiction. I requested that the website take down the audio as well as the grotesque picture, but they ignored my request. I am considering legal action. Hence, the following announcement in Vietnamese...


ANNOUNCEMENT

LỜI CỦA DƯƠNG NHƯ NGUYỆN:

Tác phẩm của tôi, “Những Cỗ Quan Tài Của Tĩnh Tâm” (NCQTCTT), xuất bản và trước tác từ năm 1999, đã bị một website tiếng Việt http://www.chutluulai.net/, ngang nhiên lấy đem ra thu băng và phổ biến trên mạng lưới qua cơ sở của họ, không có sự chấp thuận và hay biết của tôi, vi phạm bản quyền trước ta’c luật nội địa cũng như luật quốc tế. Họ còn đổi tên tác giả từ DƯƠNG NHƯ NGUYỆN thành DƯƠNG NHƯ NGUYỆT, làm hoang mang độc giả và vi phạm đến quyền tiếp thị bằng tên của tôi (violation of publicity rights). Một mp3 của truyện này hiện đang được bán cho công chúng mà không có sự chấp thuận của tôi, vi phạm bản quyền. Ai làm chuyện này ngang nhiên kiếm tiền trên tác phẩm trí tuệ của người khác.

Hơn thế nữa, website chutluulai.net còn để kèm theo tác phẩm của tôi một bức hình mà độc giả mô tả là "ghê rợn, quái gở, kinh khiếp, grotesque, có ẩn ý, thô bỉ,” có tác dụng đổi trắng thay đen và bóp méo nội dung của tác phẩm. Theo tôi, đó còn là một bức hình có tác dụng gây ra bạo lực. Tôi hoàn toàn không chấp nhận việc này và chỉ mới biết việc này mới đây.

Tôi lên tiếng và cho rằng hành động của họ bất hợp pháp. Người chủ trương và webmaster của http://www.chutluulai.net/ -- hoàn toàn nặc danh và giấu mặt, dù lấy địa chỉ ở gmail, đã không trả lời, không chịu xuất hiện để sửa chữa, cho thấy tinh thần kém văn hóa và coi thường luật pháp nội địa cũng như công pháp quốc tế.

Theo tôi, cộng đồng viết lách, truyền thông và mạng lưới xử dụng tiếng Việt có lương tâm, cũng như cộng đồng độc giả chân chính không thể chấp nhận hay dung túng cho việc này. Sự việc này còn nói lên tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp và thông lệ văn minh (ethics, professionalism, and norms of courtesy and decency) trong môi trường mạng lưới, cho những cá nhân cũng như chủ thể chọn mạng lưới hay báo chí truyền thông làm địa bàn, hoạt động và sinh sống.

Một số rất ít blogs, websites và báo chí thân hữu có quyền đăng tải truyện NCQTCTT với sự chấp thuận của tôI mà thôi (vì họ có hỏi tôi trước). Việc đăng tải này cần thiết để làm tan biến ảnh hưởng tiêu cực cho tác phẩm của tôi do bức hình khủng bố của chutluulai.net. Post trên mạng lưới với sự chấp thuận của tác giả không có nghĩa là tác giả đã mất đi bản quyền. Mọi câu hỏi hoặc thắc mắc xin gửi thẳng về cho tôi tại địa chỉ:
wendynicolennduong@post.harvard.edu.

***

"Đau đớn thay phận đàn bà...."

Nguyễn Du

***
Người đàn bà đẹp đầu tiên tôi gặp trong đời là bà ngoại tôi. Khi tôi có trí khôn thì bà ngoại tôi đã ngoài sáu mươi tuổi. Ở tuổi đó, người bà vẫn thẳng, tóc dài gần chấm đất, tuy đã muối tiêu nhưng vẫn còn óng ả, lướt thướt. Bà có chiếc mũi dọc dừa, gò má cao, cặp môi mỏng và cong, rất hiếm thấy trên những khuôn mặt phụ nữ thuần túy Việt Nam.

Bà ngoại tôi pháp danh là Tĩnh Tâm. Tên thật của bà là Hương Quế. Xứ Huế đã đặt cho đàn bà những cái tên đẹp lạ lùng: Dạ Khê, Tiểu Bích, Tú Thiềm, Phiến Tuyết, vân vân.

Mọi người chung quanh cho rằng bà ngoại tôi là một người đàn bà khó tính, khắc nghiệt và lạnh lẽo Bà có một chứng bệnh không bác sĩ nào chữa được. Đó là bệnh nóng cổ. Cổ bà nóng và rát, làm bà ray rứt, khó chịu, ăn ngủ không được, người đâm bẳn gắt. Bà ngoại tôi rất chiều con cháu, nhưng hay la mắng, rầy rà gia nhân. Mẹ tôi là con độc nhất của bà. Gả mẹ tôi cho ba tôi là người Bắc, bà ngoại tôi luôn luôn mang nỗi buồn phải xa đứa con một.

Tôi chưa hề thấy bà ngoại tôi khắc nghiệt hay lạnh lẽo. Bà ngoại thích coi cải lương, say mê. Nhiều khi xúc động, khóc sụt sùi . Con người tình cảm ấy không thể nào khắc nghiệt hay lạnh lẽo. Khi bà la mắng người làm, giọng bà như độc thoại, buồn như một điệp khúc than thở, không hề có tính cách đay nghiến của một người chủ thiếu lòng nhân. Lúc về già, người độc nhất mà bà cằn nhằn là ông ngoại tôi. Nhiều khi không duyên cớ. Ông ngoại tôi người nhỏ bé, tính vui vẻ, hồn nhiên. Bà con gọi đùa là Lão Ngoan Đồng như trong truyện kiếm hiệp. Khi bà ngoại tôi càu nhàu, ông ngoại tôi chỉ phớt tỉnh, ngồi đọc báo.

Mẹ tôi kể cho tôi nghe cuộc đời bà ngoại . Bà chỉ có một người chị gái. Hai chị em con quan xứ Huế, gia đình phong lưu trưởng giả. Người chị gái, bà Ấm, lấy chồng đông con nên vất vả. Bà ngoại tôi lấy ông ngoại tôi là con quan, được đủ miếng ăn thì lại phải chịu những đau đớn khác.

Read more »


STATEHOOD FOR MEXICO by David Wheeler

CONTRIBUTOR'S BIOGRAPHY: David Wheeler is an associate professor at Baylor's College of Medicine, specializing in genetics. He received his B.S. degree in biochemistry and zoology from the University of Maryland, an M.S. in biochemistry from the George Washington University, and a Ph.D. in genetics from the George Washington University. He also conducted postdoctoral research in behavioral genetics at Brandeis University.

In the article below, Dr. Wheeler takes on the stand of a social scientist, satirist, and observer of politics to express his view on the sensitive issue of U.S.-Mexico relation and its impact on American lives. Blog VNAM invites Vietnamese American readers to speak analogously on the issue of U.S.-Vietnam relations.

***

LỜI CHÚ CỦA BLOG (cho độc giả Việt):

Tiến Sĩ/Nhà Khoa Hoc David Wheeler dùng bút pháp mỉa mai để đặt lại vấn đề chính trị liên quan đến nước láng giềng Mexico và Hoa Kỳ, cùng những ảnh hưởng của vấn đề này trong lòng nước Mỹ. Ông mỉa mai đề nghị rằng Mexico nên trở thành tiểu bang mới của nước Mỹ!!!

Câu hỏi dí dỏm nên đặt ra: còn liên hệ giữa Mỹ và Việt Nam thì sao? Không phải là láng giềng, nhưng ảnh hưởng qua quá khứ chiến tranh và lịch sử, và nhất là sự hiện diện của khối người Việt hải ngọai trong lòng nước Mỹ, cũng như những đe dọa gây ra bởi anh láng giềng khổng lồ của Việt Nam và đối thủ đáng kể của Mỹ: Đó là Trung Quốc...Xin mời bạn đọc VN suy nghĩ.

***
The dialogue on the problem of Mexico and Central American immigration has worn threadbare. Those "against" have no more creativity in finding a solution than to put up a wall on our Southern border. Those "in favor" profess heart-rending sympathy for their heroic sacrifices.


Like all the major issues confronting modern society--global warming, abortion, health care, gender equality--the lines of opinion on the Mexican immigration problem are drawn down political party lines. As a result, creative and lasting solutions to the problem are drowned in political expediency to the detriment of all concerned. Republican realization that they can't control the White House without solving this problem is causing the needle to lurch spasmodically toward liberalization. The so-called "pathway to citizenship," a modern version of Ronald Regan's "amnesty," looms on the horizon.

Teasing out all of the sociological and economic forces at work in the Mexican immigration problem is darn near impossible, but one thing is sure, any solution arrived at in the current political climate is likely to fail. Without understanding and addressing the roots of the problem, how can we solve it? Here are two questions that no one is asking, and without answers to them, we can only rearrange the chairs on the Titanic.

First, why are so many people so anxious to leave a country, Mexico, so abundant in natural resources and natural beauty? Estimates on the number of Mexicans in the US range from 11 to 20 million. Having just come through a recession making money unusually tight in the US, we are probably closer to the low end of the range right now. The current population of Mexico is estimated at 112 million. Assuming for simplicity the majority of the illegal immigrants are Mexican, we're hosting 10-20% of their population. This can't be regarded as anything but a colossal failure on the part of Mexico, their political and economic structure, education system, and society as a whole. The status quo on immigration allows the ruling class in Mexico to sweep their problem under the rug. Today, the richest man in the world, Carlos Slim, lives in Mexico City. What's wrong with this picture? In an ironic twist Felipe Calderon passed legislation liberalizing illegal immigration in Mexico while he was president. It was a nice gesture Sir, but honestly, the Central Americans are just passing through anyway. That political creativity is totally lacking in the US.

Second, what would happen to the cost of labor, if all the immigrants were visible? The US is addicted to cheap labor--just as addicted to cheap labor as we are to illegal drugs from Mexico. The poor in America refuse to do the work the poor in Mexico are glad to come here and do. (How did we get to that state of affairs? But that's another story.) But there's no end to the addiction. We love our Walmart prices, inexpensive fruits and vegetables, clean-cut lawns and cheap construction--all of this enabled by immigrant labor--cheap abundant illegal immigrant labor. The illegality enables exploitation and low wages: The reason the labor is so cheap is that the workers are illegal. If we suddenly pull the curtain back on American prosperity, and expose the sea of illegal workers, their wages will rise, and they'll be outcompeted by the next wave of illegal workers. What do we do then?

The US is obviously an attractive place for Mexicans. But getting here is dangerous. Why not simplify: bring the US to Mexico! Six northern Mexican States border the US. Article 4 of the US Constitution provides for the admission of new states. A given territory has to vote to be admitted, the US House and Senate pass by simple majority vote a joint resolution accepting the territory and the President signs off. The new state must adopt a form of government and constitution that comply with the US Constitution.

However, the form of the vote taken by the new territory is not specified. One proposal would be to take all the illegal immigrants as having voted with their feet. With the benefits that would accrue to residents of the Mexican states of Baja, Sonora, Chihuahua, Coahuila, Nuevo Leon and Tamaulipas, who are left behind it would be a no-brainer. Their children would have free schooling through high school, wages would rise, the drug lords would be swept away and both the former Mexicans and US citizens could come a go across the Rio Grande as they please. US snow birds would have expanded winter roosting, property values would rise, economic development would ensue. At five- or ten-year intervals, each next layer of Northern States could be subsumed in this process.

Impractical you say? Look where we're heading. Mexican's are fleeing a bad life by the millions. Liberalization of Mexican immigration policy will only accelerate the trend, as it did after amnesty. Mexico is coming here, or we can go there. Let's do both.


Thursday, December 20, 2012

TRANSLATION OF WORLD POETRY INTO VIETNAMESE THƠ PHỎNG DỊCH: LÃNG MẠN

Dương Như Nguyện phỏng dịch "Romance"
của Paul Bourget và
Claude Achille Debussy:

Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20:
Paul Bourget: Nhà văn, nhà thơ, nhà báo và nhà phê bình văn học.
Claude Debussy: Nhà soạn nhạc, đã đem trường phái ấn tượng của hội họa vào tiền thân của âm nhạc “bán cổ điển” (neo-classical).
Debussy biến bài thơ của Bourget thành bài hát.

This post is my Vietnamese translation of Paul Bourget's "Romance" made into music by Claude Debussy (I even tried to sing this myself when I still had the voice!). This is not literal translation; the translation becomes a Vietnamese poem on its own, based on the images, thoughts and symbolism expressed in the original French language (as well as the English interpretation by Korin Kormick, found on the internet and posted here under the "fair use exception" of copyright law).

***

Mảnh linh hồn đã tan thành sương trắng
Mà vẫn còn đau khổ đến nghìn thu
Đây cánh huệ tươi, huyền diệu giữa sa mù
Tôi đã hái từ vườn anh trí tuệ

Nhưng khi gió thổi qua thành dâu bể
Thì mảnh hồn của huệ chẳng nằm yên
Mà lung lay hương tỏa đến triền miên
Đuổi bởi gió về khu vườn vô thức

Chút hương ấy giờ đây còn sáng rực
Dịu ngọt sao, thơm nức cả khung trời
Như vòng tay ôm ngát một giây đời
Từ sương khói vượt tâm linh huyễn hoặc

Trong yên lặng của khu vườn tĩnh mặc
Anh mở tay ôm, hy vọng và tình yêu
Tuyệt đỉnh linh hồn, trí tuệ nương theo
Dây hạnh phúc bình yên là nhập cuộc!

DNN copyright Sept. 30, 2012

Nguyên tác tiếng Pháp:

L'âme évaporée et souffrante,
L'âme douce, l'âme odorante
Des lys divins que j'ai cueillis
Dans le jardin de ta pensée,
Où donc les vents l'ont-ils chassée,
Cette âme adorable des lys?
N'est-il plus un parfum qui reste
De la suavité céleste
Des jours où tu m'enveloppais
D'une vapeur surnaturelle,
Faite d'espoir, d'amour fidèle,
De béatitude et de paix?


BẢN DỊCH TIẾNG ANH

Korin Kormick (copyrighted, limited use under fair use exception)

The vanishing and suffering soul,
The sweet soul, the fragrant soul
Of divine lilies that I have picked
In the garden of your thoughts,
Where, then, have the winds chased it,
This charming soul of the lilies?
Is there no longer a perfume that remains
Of the celestial sweetness
Of the days when you enveloped me
In a supernatural haze,
Made of hope, of faithful love,
Of bliss and of peace?

Tuesday, October 17, 2017

ABOUT VIETNAM'S POET-GURU: THE LATE BUI GIANG

FIRST POSTED Sunday, December 8, 2013



Tưởng Niệm Cố Thi Sĩ Bùi Giáng o? Houston -- Ho^.i Qua?ng Da` to^? chu'c, Mu`a Thu 2013, Tha'ng Chi'n


NOTE FROM WENDI NICOLE DUONG-NHU-NGUYEN:  In September, 2013, Vietnamese Houstonians formerly from the Quang Nam-Da Nang province of central Vietnam celebrated the legacy of Vietnamese poet Bui Giang (a native of Quang Nam), not only for his work but also for his unique persona and place in Vietnamese pre-communist literature. A guru who rejected conventional life and materialistic attachment, Bui Giang was known not only for his genius with the Vietnamese language, but also for his poverty and his insanity, considered a mask for his intelligence, political satire and direct attack at the ruling class. The following report from Voice of America-Vietnam showed Vietnamese Houstonians' discussion of whether they considered Bui Giang a "revolutionist." I told the VOA reporter that it is a myth whether Bui Giang suffered from bipolar disorder, the disease of geniuses, but that in my opinion, he used his poetry and insanity as a tool to normalize his vision of the social revolution needed for Vietnam. He sent his vision to the Vietnamese people not only via his play on words in poetic form, but also via his own life (in which I found the philosophy of simplicity, akin to Taoism). For the Quang Da get-together, I was asked to give a comparative view of the works and lives of Bui Giang, Edgar Allen Poe, and Emily Dickinson. All three poets had one thing in common: they were allegedly thought of as having suffered from mental illness. Of all three, in my opinion, Vietnam's Bui Giang was the only one not victimized by his predicament. His life became a philosophy rather than a tragedy.

Tưởng Niệm Cố Thi Sĩ Bùi Giáng:

 Phóng sự của VOA - Nguyễn Phục Hưng thực hiện 
Phát thanh Thứ Tư, ngày 11 tháng 9 năm 2013
Buổi sinh hoạt văn hóa đặc biệt, tưởng niệm cố thi sĩ Bùi Giáng, do Cựu Học Sinh  Liên Trường Quảng Đà tổ chức tại Houston vào dịp Lễ Lao Động năm nay, được nhiều người tham dự cho là một chương trình có giá trị.  Bác sĩ Nguyễn văn Hào, thành viên trong ban tổ chức và cũng là hội trưởng hội Quảng Đà Dallas - Fort Worth nói lý do có buổi văn hóa này:
“Năm nay là 15 năm tưởng niệm ngày cố thi sĩ Bùi Giáng mất, chúng tôi muốn nhắc nhở đồng hương và chúng tôi muốn tưởng nhớ đến ông và những đóng góp của ông cho văn học Việt Nam.”
Một thành viên khác là cô Trương Tường Vi, hội trưởng hội Liên Trường Quảng Đà Houston nói rằng, nhân dịp cựu học sinh Quảng Đà hội họp tại Houston, Hội tổ chức chương trình này để tưởng niệm một thiên tài xứ Quảng:
“Cố thi sĩ Bùi Giáng là một thiên tài của xứ Quảng.  Nếu nói về xứ Quảng mà không nói tới Bùi Giáng thì là một mất mát lớn lao”
Đây là một buổi thuyết trình và hội thảo về  “Cuộc đời, Sự nghiệp và Những Huyền Thoại về Thi Sĩ Bùi Giáng”.  Diễn giả Phan Xuân Sinh tóm tắt tiểu sử Bùi Giáng như sau:
“Bùi Giáng là một nhà thơ, một dịch giả, một triết gia, một nhà nghiên cứu văn học. Trong địa hạt  nào ông cũng lẫy lừng.  Các bút hiệu khác của ông là Trung Niên thi sĩ, Bùi Bằng Giúi, Bùi Văn Bốn, Văn Mộc.  Ông nổi tiếng khi xuất bản tập thơ Mưa Nguồn năm 1962.  Bùi Giáng sinh ngày 17 tháng 12, năm 1926 tại Thanh Châu, xã Vĩnh Chinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam..”
Một diễn giả khác là luật sư Dương Như Nguyện, cũng là một nhà văn nữ, kiêm học giả, so sánh Bùi Giáng với hai tác giả nổi tiếng trong văn chương Anh Mỹ là Allen Poe và Emily Dickinson.  Bà cho rằng trong khi cuộc đời và sự nghiệp đặc thù của hai nhà thơ Mỹ này được giới học giả nghiên cứu tường tận về mọi khía cạnh thì Bùi Giáng vẫn chưa được giới văn học Việt Nam nghiên cứu, tìm hiểu đúng mức, dù rằng Bùi Giáng đóng góp rất nhiều cho văn học Việt Nam và cuộc đời cũng như tác phẩm của ông rất đặc biệt. Bà chia xẻ:
“Độc giả Việt Nam, tôi nghĩ rằng, nhìn Bùi Giáng là một hiện tượng trong thi ca, có một không hai, với một sự ngưỡng mộ nhưng chưa chắc là tất cả mọi người đã hiểu được tư tưởng cũng như giá trị nghệ thuật trong thơ văn của ông.”
Bà hy vọng cuộc đời và tác phẩm của Bùi Giáng sẽ được tìm hiểu, nghiên cứu kỹ hơn trong tương lai :
"Hy vọng của tôi ngày hôm nay, trong phạm vi nhỏ bé, là đặt vấn đề,  để cho những nghiên cứu về Bùi Giáng, những phân tích và những sáng tạo trong phân tích, lấy nội dung là con người sự nghiệp và thi ca cũng như ảnh hưởng của Bùi Giáng, được tiếp tục trong tương lai.”
Nhà thơ, nhạc sĩ  Ngu Yên là một diễn giả khác trong chương trình. Ngu Yên được nhiều người biết đến trong giới văn học nghệ thuật. Ông nói về những nét độc đáo của Bùi Giáng như sau:
“Nói tới Bùi Giáng, cái nét độc đáo nhất của Bùi Giáng là gì? Đó là Bùi Giáng không bao giờ tự coi mình là một nhà thơ vĩ đại. Ông là một người làm thơ cho vui và suốt cuộc đời ông đã chứng tỏ điều đó. Do đó mà thi sĩ Thanh Tâm Tuyền gọi ông là một "Thi Sĩ Tự Hủy Hoại" lớn nhất trong thi ca Việt Nam. Lý do đó đã khiến ông trở thành một người nổi tiếng. Nổi tiếng vì cả cuộc đời ông, lẫn thơ (của ông) là một cái gì rất là độc đáo.”
Trong khi đó bà Như Nguyện lại đặc biệt để ý đến giá trị dân tộc tính trong thi ca  Bùi Giáng. Bà chia sẻ:
“Tôi thấy rằng một phần giá trị của Bùi Giáng là việc ông gắn liền với dân tộc. Ông chưa từng bước ra khỏi Việt Nam và con đường thi ca của ông chọn lựa những thể thức vô cùng thuần túy dân tộc nhưng đồng thời bằng ngôn ngữ Việt Nam ông đã mở những con đường khai phá.”
Nhà thơ Ngu Yên nhận định rằng tính chất cách mạng trong thi ca và cuộc đời của Bùi Giáng là một đặc tính chung của những thi sĩ chân chính:
“Đại đa số những thi sĩ nổi tiếng và chân chính đều là những người cách mạng trong một vài phương diện nào đó, có người cách mạng xã hội, có người cách mạng tâm lý, có ngưới cách mạng điều này điều kia, nhưng tất cả những thi sĩ chân chính đều như vậy, ông Bùi Giáng cũng không ngoại lệ. Vâng, ông Bùi Giáng là người cách mạng và ông là người cách mạng vềthi ca.”
Và bà Như Nguyện nhận xét như sau về tinh thần cách mạng của Bùi Giáng:
“Tôi đồng ý là có cách mạng tính trong thi ca và sự nghiệp của Bùi Giáng, cũng như trong con người Bùi Giáng.  Cái độc đáo của Bùi Giáng là ông đả phá xã hội bằng cách sống vào xã hội. Ông sống qua hình thức gọi là Điên nên cái Điên đó  bình thường hóa cuộc cách mạng của ông.”
Tuy nhiên nhà thơ Ngu Yên không cho rằng Bùi Giáng muốn làm cách mạng về  chính trị:
“Không, Bùi Giáng không phải là người làm chính trị mặc dù trong lúc sống của ông, chúng ta nghe rất nhiều huyền thoại về việc ông chọc phá đảng Cộng Sản, vân vân. Nhưng thực ra tất cả những cái đó là bản chất ngông cuồng và bản chất của một nghệ sĩ, thấy cái gì đẹp thì nói, cái gì hay thì binh, những ai làm trái, bất kể là Cộng Sản hay là ai, ông đều lên tiếng.”
Một điểm đặc biệt trong phần thuyết trình là nhà thơ Ngu Yên trình bày những bản nhạc do ông phổ từ thơ Bùi Giáng để diễn tả nét độc đáo của thi ca Bùi Giáng. 
Thơ Bùi Giáng, Ngu Yên phổ nhạc và trình bày
Ngoài Cựu Học Sinh Liên Trường Quảng Đà và thân hữu, buổi thuyết trình và hội thảo về Bùi Giáng còn thu hút nhiều đồng hương kể cả một số bạn trẻ.  Em Bảo Trân chia sẻ cảm nghĩ của em về giá trị của những chương trình văn hóa Việt Nam như chương trình này:
“Những chương trình này thật sự rất là cần thiết, đặc biệt cho thế hệ của chúng con vì thế hệ như chúng con thì hoàn toàn không biết những cái hay, những cái độc đáo của văn chương Việt Nam mình, và giống như hôm nay con đi thì chỉ đi có một mình vì những người bạn đồng trang lứa họ không có hiểu và không có sở thích như con. Con thấy đó là một mất mát vô cùng lớn lao mà mình phải cần gìn giữ.”
Nguyễn Phục Hưng, tường trình từ Houston, Texas

Sunday, October 15, 2017

THƠ TIẾNG VIỆT CHO KỶ NIỆM VỀ CỐ QUÁN, THAY LỜI CÁM ƠN NGƯỜI MẸ TUYỆT VỜI ĐÃ DẠY CON TÌNH TỰ DÂN TỘC



BÉ THỎ VỀ LÀNG NGỌC ANH



QUÁ KHỨ....


Bé Thỏ về quê hái cỏ gà
Bàn chân xinh lấm bụi đường xa
Mắt sao, lanh lánh màu long nhãn
Phụng phịu môi hồng ánh lựu sa


Bước đi ngượng nghịu trên đường đất
Cười rộn trong làng tưởng tiếng ve
Áo đầm, chi rứa cho thêm dị?
Tây thượng là mô? Đập Đá tề!!!


Vô làng khóm trúc tưởng chừng quen
Soi nước ao thu cá bống tìm
Trái chay, trái thị thơm chi lạ
Bụi ớt hay là nhánh đỗ quyên? 


Ra vườn nhớ kiếm đọt măng tươi
Rón rén mà đi, khéo đứng ngồi
Đừng chạy, lanh chao, rồi vấp té 
Khóc nhè, con nớ, rứa thì thôi 


Bé Thỏ đừng e rắn học trò
Vòng quanh cây chuối của vườn xưa
Sợ chi? Áo ngoại mùi long não
Tay ngoại ôm kề đủ ấm chưa?


Ôn Viên áo trắng râu như tiên
Ôn Cố Hường Lô còn ngủ yên
Mệ Hai xắt chuối làm cơm Hến
Dì Quyến ngồi in bánh thiệt hiền


Tất cả rồi quên hay nhớ mãi
Ngọc Anh màu nắng đẹp ngày xưa
Một hôm tan biến thành lưu niệm
Mấy bước chân đi, mấy chữ ngờ?


BÂY GIỜ...


Ngọc Anh đón Thỏ một ngày thơ
Trở lại làng quê của Huế mơ
Tưởng rằng phiêu bạt là quên hết
Ký ức còn đây, bụi ám thưa


Bé Thỏ đã già theo thời gian
Ngọc Anh còn đó những mùa trăng
Gió đẩy thuyền về con nước đục
Ai khóc ai mà lệ đẫm khăn???



Dương Như Nguyện
copyright March 2014 
 

Thursday, October 5, 2017

văn học sử: GS Dương Đức Nhự dịch thơ chữ Hán cuả Chu Thần Cao Bá Quát, bài thơ cho thấy cuộc sống nghiệt ngã cuả ngài

GS Dương Đức Nhự, Đại Học Văn Khoa Saigon trước 1975, dịch thơ chữ Hán cuả Cao Bá Quát -- 2 trang lượm lặt từ đặc san TV, cộng đồng người Việt ở Mỹ:

Tôi nghĩ rằng chữ Hán ở hai trang này là cuả bố tôi viết tay, vì nhìn đây không giống chữ in. Dù là giáo sư dạy Anh Văn và ngữ học thực hành, vì sinh trưởng trong một gia đình Khổng học -- là chaú ngoại cụ đồ Khuất Ý ở Sơn Tây, cha tôi biết chữ Hán. Tôi đang cố thu thập khoảng gần ngàn bài dịch thơ Đuòng, thơ chữ Hán sang tiếng Anh cuả bố t̀ôi trong vòng 40 năm qua. Tôi nghĩ sẽ không tìm ra một người thứ hai như ông nưã ở hải ngoại: Hán, Nôm-Quốc Ngữ, Anh, Phap, ngữ học hiện đại va lãnh đạo giáo ḍuc ̣̣(Linguistics British Council Scholar: London; educational leadership USA).

1. TRANG #1: Bài thơ chữ Hán cuả Cao Bá Quát: rất ngắn nhưng đọc lên quá sức ngậm ngùi: ngài mang gia đình đi lánh nạn, không thể về quê, phải dấu tên tuổi. Như qúy ṿi biết, tiểu sử Cao Chu Thần cho thấy ngài bị triều đình Huế "trù" vì khả năng văn chương và đầu óc, rồi kết án vì đã che chở cho những sĩ tử gỉỏi nhưng phạm húy ở trường thi. Từng bị giam cầm tra tấn, thi nhiều lần ở Huế đều bị đánh trượt. Sau khi nổi loạn làm quốc sư cho giặc châu chấu thì ngài bị xử trảm, tru di tam tộc. Chi tiết lích sử không rõ ràng, và tác phẩm cuả ngài bị phá huỷ, ngăn cấm:

Mot chiec cum lim chan co de 
Ba vong xich sat buoc thi vuong

. Trước đó Chu Thần được triều đình phái về dạy học ở Sơn Tây, là quê cha tôi:
 Nhà  trống ba gian, một thầy, một cô, một chó  cái;
 Học  trò dăm đứa, nửa người, nửa ngợm, nửa đười ươi.
Cuộc khởi nghĩa cũng ở Sơn Tây. Theo lời chú thích cuả cha tôi thì ở làng cha tôi có chi họ Cấn, cũng trong đại gia đình cuả họ Dương nhà tôi. Cha tôi có giả thuyết rằng họ Cấn chính là chi tộc còn lại cuả Cao Bá Quát, phải đổi tên đi để tránh chu di tam tộc. Họ Cấn chỉ có mặt ở Sơn Tây, là nơi sinh sống, làm việc, và khởi nghiã̉ cuả Cao Bá Quát.



2. TRANG #2: Baì thơ Hán không đề́ tên tác giả, và bản dịch Nôm-Quốc Ngữ ký tên cha tôi. Như vậy, biết tính ông, bài chữ Hán cũng là cuả ông.