VH Tiếng Nói Văn Học Việt Houston VH

VVH Tiếng Nói Văn-Học Việt-Houston (Viet Voice From Houston). Xin gửi bài vở về địa chỉ wendynicolennduong@post.harvard.edu. Contributing articles and commentaries should be submitted to wendynicolennduong@post.harvard.edu.

COPYRIGHT NOTICE AND DISCLAIMER

Về vấn đề bản quyền (copyright) cho tác giả Việt Nam của các bài viết được đăng tải ở đây: Chúng tôi nhận được những bài viết này từ độc giả hoặc từ các môi trường truyền thông của các nhóm người Việt, vì tác phẩm đã được phổ biến ở một môi trường công cộng nào đó. Chúng tôi mạn phép đăng tải theo lời giới thiệu của độc giả, dưới thẩm quyền "fair use exception" của luật trước tác bản quyền, vì làm việc cho mục đích giáo dục quần chúng, không vụ lợi. Nếu độc giả nào biết tác giả, xin cho chúng tôi biết để gửi lời chính thức xin phép, hoặc nếu tác giả không bằng lòng, xin cho chúng tôi biết ngay để chúng tôi lấy bài xuống theo ý của tác giả.

disclaimer re content

Quan điểm của tác giả hay độc giả trình bày ở đây không phải là quan điểm của người hay nhóm chủ trương VVFH, và vì thế chúng tôi không chịu trách nhiệm về những quan điểm hay dữ kiện đưa ra bởi tác giả hay độc giả. The views and supporting facts expressed by the authors or commenters published here are not necessarily those expressed or endorsed by VVFH or its editors. Accordingly, VVFH disclaims liability with respect to such content.

MỤC ĐÍCH:

Lời nhắn với học trò Việt Nam của giáo sư WENDI NICOLE Dương, cựu học giả FULBRIGHT Hoa Kỳ và cựu giáo sư luật đại học Denver:


Cô thành lập tập san này là đề cố gắng giữ lại những cái đẹp trong văn hóa cội nguồn của Việt Nam, đã giúp chúng ta đứng vững trên hai ngàn năm, dựa trên những giá trị đặc thù của người Việt nhưng đồng thời cũng là giá trị tổng quát của nhân loại. Hy vọng TIENG NOI VAN HOC VIET-HOUSTON, gọi tắt là VH, hay VVFH (Viet Voice from Houston) sẽ đến với người Việt trên toàn thế giới, qua độc giả thích văn chương văn học trong cả hai ngôn ngữ Việt-Anh, từ bàn tay và ánh mắt của một số it học trò Việt đang sinh sống ở Mỹ hoặc ở Việt Nam, của chính cô, cũng như của thế hệ đi trước biểu tượng là cha mẹ cô, những giáo sư ngôn ngữ.


Wendi Nicole Duong (Nhu-Nguyen) tháng tư April 2015

TRIO OF WATER LILIES

TRIO OF WATER LILIES
TRIO OF WATER LILIES enamel, markers, pen and pencil on paper. artwork by Wendi Nicole Duong copyright 2013: in all three regions of Vietnam, one can always find Hoa Sung, water lilies!

Friday, September 29, 2017

AUGUST AND SEPTEMBER 2017 OFFICIAL SPECIAL EDITION OF VIET VOICE FROM HOUSTON: WHAT HAS HAPPENED TO THE VIETNAMESE AO DAI? A PICTORIAL PRESENTATION. Chuyện gì đã xẩy ra cho chiếc áo dài VN? LUẬN ĐỀ QUA HÌNH ẢNH


Permission for reposting the following photographs and artworks is requested  under the "Fair Use Exception" to copyright laws.

Readers/viewers comments are requested, as this is a pictorial presentation in hopes of generating your comments and ideas:

IN LIFE:






















THE AO DAI IN THE VIETNAMESE FEMALE MOTIF:  ARTWORKS BY UYEN NICOLE DUONG NHU-NGUYEN

http://artofnguyen.blogspot.com/2017/09/the-ao-dai-in-vietnamese-female-motif.html

Thursday, September 28, 2017

EXCERPT FROM DAUGHTERS OF THE RIVER HUONG -- HISTORICAL FICTION BY UYEN NICOLE DUONG NHU-NGUYEN

EXCERPT FROM DAUGHTERS OF THE RIVER HUONG

PART THREE: 

From the Memoir of Dew


2. Aunt Ginseng, Daughter of the Revolution

(Hue, the Protectorate State of Annam, French Indochina, 1949)

The first beautiful woman I met in my life was my own mother. The villagers of Quynh Anh called her Princess Cinnamon. The silk merchants called her Madame Que. I called her Ma.

The silk traders and villagers of Quynh Anh who came to the house to take orders from Ma and help her prepare festivities for ancestor worship ceremonies said the porcelain skin of her cheeks was like lotus petals. They said the stream of her black hair was shinier than polished lacquer, and they compared her slender frame to the loveliest of willow trees that bent graciously in the strong wind without breaking. They alleged that as a young girl, Ma once took a nap under a magnolia tree, her stream of black hair spreading around her head, emanating the fragrance of cinnamon oil, which she loved. A snake was enticed by the fragrance, and crawled into the stream of her hair. Struck by the beauty of Ma’s face, the snake became spellbound, frozen as though it had seen a goddess. When Ma woke up and moved her head, the snake silently crawled away. Even the meanest of creatures would be awed by Ma’s beauty, they said.

I was the ugly daughter of a beauty. The silk traders and villagers said I was a cute and nice little girl, but no one described me in terms of lotuses, lacquer, or willow trees. My nose was too flat, my mouth too full, my skin so pale it almost reflected a bluish shade. Only my eyes resembled Ma’s, which the traders and villagers compared to longan nuts in autumn ponds.

Ours was a household full of women and no men. Ma had all kinds of domestic help, all coordinated by Nanny Mai; like a fortress of humans, they surrounded Ma, catered to her needs, and supposedly protected her. Yet, unknown to Ma, the servants gossiped, feeding me with information about certain things. For example, the servants disputed the traders’ overblown ideas about Ma’s beauty. Even Nanny Mai would join in and agree that Ma was not anywhere as pretty as the Mystique Concubine herself. Or Ma’s twin sister, my Aunt Ginseng.

Ma told me the Mystique Concubine had died at the height of her beauty, falling into a deep slumber from which she never emerged. Her soul just simply flew away, escorted by nightingales. Ma was twenty-five years old when the Mystique Concubine passed on. Aunt Ginseng had already left home, too busy fighting in the jungles of north Vietnam to return home for her mother’s funeral. Like Lady Trieu of ancient Vietnam fighting the Wu’s from China, Auntie Ginseng wore her golden armor, pointing a sword to the sky, riding an elephant. Every little girl born in Vietnam (even a product of French elementary school like me) knew the legend of Lady Trieu, who pledged she would ride the wind to save her people from drowning in slavery. The enemies were looking for Aunt Ginseng all the time, so I had to keep the secret that I had an aunt who had followed the footsteps of Lady Trieu. I was never to mention Auntie Ginseng to anyone, except within the household.

“I don’t understand why your mother has to tell these tales,” Nanny Mai said one day. “Your grandmother died in a fire in the middle of a war, and your Auntie has been in a French jail up north for having spied for Ho Chi Minh troops. There’s no such thing as a young woman riding elephants nowadays.”

When I repeated Nanny Mai’s words to Ma, she went after Nanny Mai and slapped the poor woman in the face. “How can you betray me so?” Ma hissed through clenched teeth.

Nanny Mai collapsed into tears and apologized over and over again. Seeing the red marks on Nanny Mai’s cheeks, Ma knelt down on the floor and begged for the Nancy’s forgiveness, apologizing to the woman who had helped raise both her and me. Shocked to see Ma on the floor, Nanny Mai asked me to ignore the bad stories she told me earlier, saying she was very sorry to have confused me, confirming that indeed my aunt was a woman warrior riding elephants like Lady Trieu. I watched the two grown-ups with amazement and amusement. I knew, even then, that not only did Ma have beauty, but she also had a genuine, fierce flare for the dramatic.

***

Despite the number of female servants, Ma insisted on doing certain things herself. Like taking care of the altar room.

It was in the altar room that my father, an Annamese mandarin, lived together with his father, Hong Lo Tu Khanh, a first rank literary officer and astronomer of the Nguyen court, and Admiral Nguyen Tung, who had adopted Ma. They all lived in an array of black-and-white photographs framed in rosewood carvings, which Ma polished every day with fresh lemon juice to make the rosewood shine.

All photographs and silk paintings were placed lower than the photograph of my emperor grandfather, King Thuan Thanh of Annam, taken at his coronation. Later, I discovered the same picture had made its way into history books. My grandfather had become a legend in Vietnamese history as an exiled, anti-French king, admired by generations of Vietnamese patriots. But in the picture sitting in that smoky altar room, my emperor grandfather looked like a boy and did not seem much older than I. He didn’t even seem all that handsome or smart, just a dazed boy dressed up in fancy clothes. At least he was a real person. His wife, the dead Mystique Concubine, on the other hand, was preserved in a silk portrait. There were no photographs of her anywhere. In the silk painting, she looked surreal, and I could not imagine her face.

Much later, there was a time when I turned 16 and was about to leave home to study at the French couvent in the highlands. This was a costly and complex arrangement that Ma had taken great pains to accomplish, since the Couvent wasn’t for just any girl. Before I left, I asked Ma whether she loved my father. She looked at me as though the question was totally inappropriate, as if love was a concept meant to remain unspoken forever.

I couldn’t remember exactly when Ma first took me to the altar and made me learn those names and faces of those dead men, including my father’s. When the children I played with asked me where my father was, I would say automatically that he was on the altar. Ma would burn incense every day and place plenty of fresh fruit there. The spirits could only consume the fruit symbolically, so I got to eat it all, getting all the blessings of my ancestors by devouring their leftovers, each time Ma rearranged her tray. My mother discouraged me from eating that fruit, because they had become holy offerings to the dead, but I still ate them behind her back.

***

Three items on the altar received Ma’s special attention. She polished them with cinnamon-scented oil and covered them with a satin red silk cloth. I often watched her handle them with utmost deference. Occasionally she let me touch them. Just a light touch. The bright green jade phoenix that shone under candlelight, and the two ivory plaques, each bearing carved red Chinese characters, spoke of Ma’s royal and mandarin heritage. The jade, as well as the elephant tusks from which these plaques were made, must have been thousands of years old, Ma said. The older they were, the prettier they got. The phoenix, a gift from King Thuan Thanh to his Mystique Concubine, identified my grandmother as the uncrowned queen of Annam. The two ivory plaques were like ID cards, held by my two grandfathers, commemorating their lifetime career and loyalty to the Nguyen Court.

When I touched the items, the coldness of the jade and ivory sent chills up my spine. To reach them, I would have to stand on the lacquer divan, studded with mother-of-pearl inlay, imposingly situated in front of the altar table.

On the altar were two rosewood frames that remained empty. Ma reserved them for Aunt Ginseng and Uncle Forest. She polished the empty frames the same way she polished the dead men’s photographs. She said her sister and brother had left home. Either they would return one day, or they would become spirits to join the ancestral altar.

“Why did they leave home?” I asked.

Ma pulled me into her lap and whispered the stories to me. There was an airplane circling the air over the village Quynh Anh once, and a young village girl, friend of Auntie Ginseng, had taken out a hand-held mirror she always carried in her blouse pocket. French soldiers thought she was trying to send a signal to anti-French rebels so they could shoot down the plane, so the French soldiers shot the young village girl. Aunt Ginseng saw this. She became mad. So she left home to make sure no innocent young girls would ever get shot again.

Uncle Forest, on the other hand, left for an entire different reason. He had been raised, not only by his mother, the Mystique Concubine, but also by his adoptive father, Admiral Nguyen Tung. The Admiral died when Uncle Forest was eight years old. Years later, after a devastating flood swept through the village of Quynh Anh, the family had to move the Admiral’s skeleton to a new burial ground. The Admiral’s remains were uncovered, and the young Forest got to hold the skull of his adoptive father in his hands. Something touched the core of his soul during the experience. He made his decision then. He left a note for both my grandmother and Ma bidding farewell, announcing that he’d be joining Auntie Ginseng somewhere in the north. He even wanted to go to Japan to study the Japanese experience of industrialization and decolonization. That was what both his biological father and adoptive father would have wanted him to do, he wrote in his note.

The year was 1925. My Uncle Forest was fifteen.

***

"What do Auntie Ginseng and Uncle Forest look like?” I asked Ma.

“Like Lady Trieu and Thai Hoc the Patriot.”

It was easy for a young girl to get a notion of Lady Trieu, because even the maids who couldn’t read a newspaper would talk about the gold-armored woman. It was not as easy to get acquainted with Thai Hoc the Patriot.

“Did he look anything like Napoleon?” I asked once.

“No, no, no, no!” Ma’s voice was shrill. “Not at all! Napoleon was French!”

I was disappointed. Napoleon was the conqueror, the patriot, the greatest man of all men.

Something must have clicked in Ma’s head after my question that day. She abruptly withdrew me from French Catholic elementary school to enroll me at Lycée Dong Khanh. I had to sit through an examination first, and to the best of my recollection, I did very poorly. The maids in the house gossiped that when one was the daughter of the richest woman in Hue, one got admitted wherever one wanted to be! There, on the steps of the red brick schoolhouse called Lycée Dong Khanh, a group of older students showed me a leaflet with Thai Hoc the Patriot’s face on it. I formed my first notion of Uncle Forest then. On the leaflet appeared a short-haired, square-faced man with a trim moustache and bushy brows, looking out grimly at me. He was no Napoleon, but he had his own appeal.

The students told me Thai Hoc the Patriot led a revolution and died at 26 years of age on a French guillotine before I was born. Before he died, he said something like, “If a man does not achieve success, at least he achieves a legend.” Thai Hoc the Patriot died, so he became a legend. Legend meant death. Death was what happened to a man who led a revolution and achieved no success. Those who succeeded lived.

At least my matriculation to Lycée Dong Khanh helped me understand why Ma left those two frames blank. Auntie Ginseng and Uncle Forest left home to become legends. They could be dead at any time. Then, they would join the spirits that became my roots, my home. Meanwhile, I was to keep another secret. I wasn’t supposed to mention Uncle Forest or his noble mission to anyone, except within the household. I did not want Uncle Forest to be guillotined like Thai Hoc the Patriot. I pledged to myself I would keep my lips sealed.

3. White Magnolia

Growing up with Ma in her ancestral house on the slope of Nam Giao also meant getting to know her magnolia tree in the front yard. It was Ma who had taken care of the tree day after day, making it grow so tall and spread its leaf-heavy branches over the roof, sprinkling petals over the front yard. The tree became the benchmark of how far I could go back to my earliest memory of living with Ma.

Ma said white magnolias reminded her of Ginseng. As a young girl, Auntie Ginseng often picked a magnolia bloom and placed it next to her face. She would cock her head and pretend she was being photographed like a silver screen star of the West. The translucent white petal shone onto her young skin. And then Auntie Ginseng would take the bloom and place it next to the Mystique Concubine’s face to compare. Mother and daughter would laugh, and Ginseng would throw the bloom at Ma, asking Ma to do the same thing. Ma would refuse, just to irk Ginseng. Ma called Ginseng the magnolia thrower of the house. At times, Ma said, the magnolia thrower would lick off the fresh drops of dew on the white petals.

“Sweet, sweet, sweet,” she would claim, licking her lips.

Ginseng said when she grew up, she would get married and have a baby girl, whom she would name Dew. Not just any Dew, but the best of Dew. Mi-Suong. Beautiful Dew. Ma took Ginseng’s idea for a girl’s name and gave it to me, her own daughter. So that was the origin of my name.

Of course, as a grown woman, Ginseng had no time for a baby because she was busy wearing golden armor, even wooden shoes like Joan of Arc. My aunt pointed her sword at the sky and rode giant elephants in the misty jungles of north Vietnam.

So that was how I met my only aunt. Aunt Ginseng came and went like a ghost, a dream, a wind, between the midnight moon and dawn, in all that fog. I could not decide whether to love or dislike her. For one thing, she had made Ma plead. I knew, however, that the servants were right: Auntie Ginseng was very beautiful, even in those dirty looking, ill-smelling black pajamas and funny hat of hers. The amber-brown-sugar skin shone like the color of light from the lantern she held in her hand the moment she left us. Yet, she could not be as beautiful as my Ma. She was never graceful like a willow tree. Ma said wherever Ginseng went, in that long journey of hers, her fate was probably with the goddesses of Vietnam.

I kept Aunt Ginseng’s pebble in a little satin bag that used to hold Ma’s pearl strand, and from that day on, I thought of Aunt Ginseng in a different light. She was no longer the elephant rider but instead, a lone traveler who chopped down bamboo logs and walked through muddy ponds, in humid whirling winds, across winding streams which held golden frogs and silver trout. There, she collected golden pebbles for me. Lady Trieu’s golden armor had shattered into pieces that sank into the bottom of those streams and turned into smooth pebbles. The woman warrior with braided hair, clad in black pajamas, jumped from tall trees like a leopard and crawled through marshes like a crocodile.


4. A Way Homeward

In a way, I wished Aunt Ginseng had never come home the second time, so that I could continue dreaming about her as the black clad tigress whose fate belonged to the Vietnamese goddesses.

But she did return home the second time. And the last.

The years passed and I reached my teens, eventually celebrating my 16th birthday in 1949. The news of Aunt Ginseng’s return arrived in the summer of 1949 in a telegraph from Tonkin. Ma started crying after reading it, almost hysterically, and then the household was suddenly animated because Ma ordered the servants to make preparations. Weeks of preparation, anticipation, and celebration ensued. Ma announced to everyone in the house that although Aunt Ginseng had been captured again and imprisoned for years at Hoa Lo—that infamous prison in the north. Now that the progressive liberal socialist Albert Saurraut [CHECK] had become the new Governor General of Indochina, Auntie Ginseng had just been pardoned by the protectorate government.

The female warrior would return home to rest.

And since Aunt Ginseng would be returning home soon, Ma joyfully announced, perhaps we would soon be hearing from Uncle Forest. Her eyes sparkled, her voice rose an octave, and her words started running together with the excitement of an earnest child. The prospect of a reunion between the three children of the Mystique Concubine became the rejuvenating potion that made Ma a new woman.

Hopes were high and preparations lavish. Ma hired teams of seamstresses to cut, sew, and embroider silk and linen for Aunt Ginseng. A new bed was built by the carpenters out of rosewood. New lace curtains were made. Dried birds’ nests were stocked in anticipation of her homecoming, for the preparation of a special kind of nutritious soup to help improve her health.

I was still going to school daily. The students of Lycée Dong Khanh talked about my aunt’s release, confirming to me my aunt was indeed famous. Every day after school I came home to Ma’s joyful eyes and the house’s bubbling, festive spirit. Her laughs rang in the air as she paraded around, supervising the teams of cooks and seamstresses. She wanted everything to be perfect. Weeks went by and Ma’s happiness was almost too full and her animation too high.

I came home from school one day to an abnormal silence. No light had been lit, and the house was absolutely quiet, as though the heat of the desert had brushed through the air.

I went into the new quarters set up for Aunt Ginseng and found Ma sitting alone in the dark. All the servants had retreated to their own quarters. The door to the bedroom reserved for Aunt Ginseng was left ajar.

“Don’t go in there, Dew. Your aunt has come home and needs to rest,” Ma said quietly, as though she had no energy left.

I dashed my eyes around, knowing something had gone wrong. Very wrong.

I pushed the bedroom door open. The room, decorated with hanging silk scrolls, lace curtains and satin blankets, was empty. I stood in the middle of the room, bewildered and upset. And then I heard someone speaking, out in the interior courtyard, together with the sound of uneven footsteps.

I rushed to the courtyard and found her, the shadow of the woman who had come home. Ma had followed me, trying to catch up.

“Dew, your aunt is very ill.”

The shadow turned around and I had to jerk back. I found not the young, vivacious woman in black pajamas who had yelled at Ma and had given me a pebble, but a stooping, limping old woman with dead eyes and a scarred face. Parts of her brows were missing. She stared at me without seeing me.

“Do you have a womb and a pair of breasts?” she asked.

I approached her and grabbed her hands. The wrists, too, were full of scars. One little finger was missing.

“Do you have a womb and a pair of breasts?” she repeated.

“Don’t listen to her, Dew, she is not herself,” Ma said.

I felt her face. No longer that amber-sugar-brown skin. The scar tissue rubbed against my fingers. She smiled. The mouth was crooked. I noticed, too, part of her upper lip was missing.

I let go of her and stood dazed while Ma tried to catch the disfigured woman and bring her inside. She faintly resisted, but still managed to push Ma aside. Limping on her foot, the old woman ripped off her blouse. Under the dying twilight, I saw scar tissue on her breasts. The nipples were missing. I covered my eyes.

The topless woman was singing senselessly. “Do you have a womb and a pair of breasts?” she sang the question like a chorus.

***

Ma had forbidden the servants to come in. That night, I helped Ma feed Aunt Ginseng her bird’s nest soup, and then we washed her together in the porcelain tub, rubbing a hot towel over her scarred and nippleless breasts. I felt her rough scar tissue, thinking of the smoothness of white magnolias. My tears dropped onto her shoulders, and I could not make a sound. Ma was biting her lips all the time. She did not cry.

That night I sat by my bedroom window looking out at the magnolia tree. Aunt Ginseng was singing her question like an imbecile.

I saw Ma walking the front yard under all that moonlight. She circled the magnolia tree several times, bent to pick up blooms from the ground and placed them next to her face. And then she threw them at the tall tree. She repeated the gesture several times and I watched the white petals scattering around her.

I called out to her and she turned toward the window where I sat. I could see her face under that moonlight. It was full of tears.

“I will not take this, Dew! I will not!” she yelled, competing with the sound of Aunt Ginseng’s gibberish. “You and I, Dew, we will write Albert Sarraut!” she went on yelling. “We will write Sylvain Foucault in Paris!”

I saw Ma spring forward and then fall to the ground, among all those white petals. I climbed onto the window and grabbed the iron rods, my hand reaching out to her.

From the bed of white magnolias covering the damp ground, Ma looked up at me. “They’ve butchered my beautiful sister. They’ve destroyed her mind.”

***

In the following weeks and months, Ma prohibited most of the servants from entering my aunt’s quarters. Caring for Aunt Ginseng became the exclusive task of Nanny Mai. Ma and I wrote letter after letter, and Ma started making trips to Saigon and Hanoi to present my aunt’s case and press for the prosecution of her torturers. She contacted newspapers and hired translators to prepare papers to be sent to Paris. I had never seen Ma so feverish.

While Ma was away for her trips, I cut magnolia blooms and floated them in the porcelain bowl. I cleaned the rosewood frames with lemon juice and burned incense sticks. Aunt Ginseng would limp around the house singing her favorite line. She took off her shirt at least once a day, displaying her disfigured torso and smiling her crooked smile.

I no longer dreamed about Lady Trieu’s golden armor or the black pajama tigress. My aunt had come home, but my perfect notion of an unbeatable female warrior had tarnished. As it turned out, the Governor General Albert Sarraut did not respond to Ma’s plea for justice, and my Uncle Forest never came home to join his sisters.

The return and disfigurement of my aunt in 1949 imprinted tragedy onto my otherwise peaceful, well-protected life. Understanding the tragedy became my entree to the turbulence of Vietnamese history. That summer, I learned that in 1945, while I celebrated my 12th birthday safe and secure in Ma’s big house in Hue, the Viet Minh occupied Tonkin up north and declared independence for the country. But France returned to Indochina shortly thereafter, and the Vietminh fought the French. My Aunt Ginseng and my absentee Uncle Forest became legends in that war. They were among the famous sons and daughters of the Vietnamese revolution. But to me, my Aunt Ginseng became my notion of tragedy, and my Uncle Forest remained just a name. Their pictures never filled the empty frames in Ma’s well-polished altar room.

After the summer of 1949, I lived through the revolution and greeted my young adulthood in the false sense of protection offered by Ma’s beautiful house and its beautiful garden. In my growing ambivalence about my sheltered existence, I watched the dying days of French colonialism. In 1954, the Vietminh won the war, at last. Defeated in the battle of Dien Bien Phu, France let go of Indochina, leaving space for the Americans, the Chinese, and the Russians.

And another war ensued, allegedly against the Americans, making Vietnam famous.

***

During the summer of 1949 when Aunt Ginseng stayed with us, no one in the house spoke very much. But in all that sadness, fate found a way to make me believe, again, in the mystical relationship between me, my aunt, and Ma’s magnolia tree. It happened one night when Ma was away from home, somewhere in Cochinchina or Tonkin, searching in vain for justice and for a forum to prosecute the colonists’ crimes committed against her twin sister.

I woke up in the middle of a summer night, feeling the heat coming from outside. I saw the window open, framing imbecile Ginseng’s scared and crooked face. The moon was hanging behind her. Apparently she had wandered into the front yard and had pushed my window open. She was staring at me, with a lantern in her hand, just like the first time we met.

“Come inside, Auntie, you are letting in the heat,” I said.

She did not respond, the lantern flickering in her hand.

I reached out for the satin bag underneath my pillow, where I had stored her pebble, and showed her the stone: “Remember this?”

She was still staring. I approached the window, holding the pebble against her lantern, the iron rods of the window frame separating us. “See this? The golden shine. It’s a piece of your golden armor, Auntie.”

She grabbed onto the iron rods to scrutinize the stone in my hand. “It’s yours, Dew,” she said.

Oh Heaven, she had just called me Dew.

“I am Dew, you remember?”

I was overjoyed. My aunt was lucid. “You named me, remember?”

“Of course I remember. You are Dew, my niece. I am in Hoa Lo, behind bars, and you’ve come to visit me.”

My aunt had regained her memory. I wished Ma were here to see for herself.

“You are no longer in prison, Auntie, you are home now,” I said, and she nodded.

I rushed to the front yard and took her to her bedroom. She began taking off her shirt.

“Don’t, Auntie!” I took her hands and led her to the mirror. “You are a lady. Don’t take off your shirt.”

I sat her down in front of the mirror and combed her coarse, prematurely gray hair. I divided her hair into halves and made two braids.

“Remember how you came home the first time? You had braided hair like this. You were very beautiful then.”

She stared at herself in the mirror, motionless.

“You are still very beautiful, Auntie,” I hurried on, wanting her to feel good. She looked at me with the gaze that exposed my lies. I looked down to the floor in shame.

“Can you keep a secret for me, Dew?” she said, dreamily.

“Yes, I would do anything for you, Auntie,” I responded without thinking.

She reached out for my shirt pocket and removed the pebble. Very swiftly she put it on her tongue and swallowed. She was quick and determined and I was too stunned to react. Then, her eyes dilated while she choked and coughed violently. I screamed out, but the door to Aunt Ginseng’s bedroom was tightly closed, and the servants, including Nanny Mai, were all soundly sleeping in their own quarters separated by the interior courtyard. My aunt put one hand over my mouth and the other hand over my throat. For a moment, I could not breathe. She was smothering me. We struggled for a while until she calmed down, letting go of my throat. We collapsed together.

But the pebble was just the size of a peanut and it had not hurt my aunt, although I knew she would eventually get sick. Lying next to me, the invalid woman began to talk.

“Dew, that’s the secret. I just swallowed the secret. You promised you would keep a secret.”

“You are ill, Auntie. I need to tell someone. You need to go to the hospital. That pebble—”

“No I won’t, I won’t go anywhere. I am home, remember? This is where I grew up. I won’t be sick anymore. I just swallowed Lady Trieu’s armor and it stayed with me.”

I stared at the tissue around my aunt’s crooked lips. The ragged flesh vibrated together with her speech. My aunt was not crazy. Not at the moment. She knew what she was doing.

“To get this secret, Dew, they would have to cut open my stomach, and I won’t let them. They already pierced my womb and cut my breasts, Dew.”

“Auntie, please.” I winced. “Don’t talk about it.”

“But I have to, Dew, I have to talk. I have to.”

I got up and rushed out. I went to my room and locked the door. I left my aunt alone.

***

I heard noises from her quarters all night. Strange noises. Furniture moving, cloth tearing. I did nothing. Nothing. I just sat by the window and stared out at the magnolia tree under all that silver moonlight. Hours passed and then I saw my aunt limping out to the front yard. Just as I had seen Ma the night of Ginseng’s homecoming. The servants were all in their quarters and nothing could stop Ginseng.

“Where is your gold armor, Auntie Ginseng?” I whispered from the window.

My very ill Aunt Ginseng had all of a sudden become very strong, and she was dragging and moving chairs to the yard all by herself. She tried to pile them up beneath the magnolia tree. She struggled. She failed. She fell. She got up again. She limped around until she achieved what she set out to do. She was very skillful and determined. After all, she was the female warrior who had pursued Lady Trieu’s dream. She had picked up the golden pebble for me from a stream, and she had kept going until they pierced her womb and cut her breasts. And then she swallowed the secret and made me join her.

So I joined her by watching from my bedroom window. She dragged the lace curtains into the yard with her and then she climbed on the pile of chairs and reached out for a strong branch. She knew how to pick the strongest of all branches like an expert. No matter what, she had come home.

The lace curtains Ma’s seamstresses had sewn for Ginseng’s homecoming flew around the disfigured woman who reached out for the magnolia tree. And then she became the falling bloom herself, dangling in the air, forever, until the moonlight caught her and off she flew. I knew it was too late. And I, her beautiful dew, sat by the window and watched. The same way I had watched the earthworms die.

The air was still and cool, as though my aunt had brought back the fog.

I left my aunt fluttering in the night and went to the mirror and took off my shirt. I saw a skinny girl, so pale her skin was almost tinted blue. I was no female warrior and could only hold a shovel. My world was confined to Ma’s front yard and the steps of the red brick schoolhouse called Lycée Dong Khanh.

I imagined myself without nipples and a pair of stabbed breasts and wondered how it felt to have darts of hatred pierce through my womb. When streams of blood flowed, they would permeate the ground and come to life as reddish earthworms. I whispered to Auntie Ginseng that I wanted neither the footsteps of Lady Trieu nor the solitude of Ma, who was always waiting. I whispered that for the rest of my life I would just plant, plant, and plant. I promised Auntie Ginseng that I would give her the best of magnolia trees bearing the smoothest petals so the young cheerful girl could pick them and throw them around like table tennis balls, in ripples of laughter surrounding a peaceful childhood.

I brought my palms together and formed a little pond, in which I could see the wiggling helpless earthworms stabbed to death, their blood smearing all the lace curtains that circled and strangled my aunt. I went to bed while white magnolias danced around my aunt, drops of dew gathering on her damp skin, healing scars and softening rough tissue to make her beautiful like the past. I let her be.

I placed my head onto the pillow and realized I had never asked my aunt why she loved throwing magnolia blooms. Out there, I knew she would find a way to tell me, somehow, sometime, and she would not blame me for sitting and watching. After all, it mattered very little why she did what she did. To me, in the end, she had chosen to return home.

To her magnolia tree.

END OF CHAPTER THREE

Thursday, September 21, 2017

THE NOBEL "BRAND" UPON BOB DYLAN: THE INTERPLAY BETWEEN THE CREATIVE LITERATURE, MUSIC AND THE VISUAL ART

for viet readers:  
NHẠC và THƠ
BOB DYLAN VÀ GIẢI NOBEL VĂN CHƯƠNG 2016
Luân Tế

Giải Nobel là giải thưởng lớn nhất của nhân loại và bao gồm hầu như tất cả các bộ môn dính líu đến khoa học nhân văn. Tôi rất dốt về khoa học nói chung nên không để ý đến các giải trao cho các khoa học gia. Nhưng từ ngày còn ở Việt Nam, và vì mê đọc sách tiếng Anh, năm nào tôi cũng theo dõi và háo hức chờ xem ai là người được giải Nobel về Hòa Bình và Văn Chương.
Giải thứ nhất được trao cho một người hay một nhóm có công với nhân loại về các hoạt động nhân bản. Giải thứ hai được trao cho một tác giả có những tác phẩm “văn chương” (toàn bộ - không giống với những giải văn chương khác trao giải cho một tác phẩm - một hình thức vinh danh sự nghiệp) vượt thời gian, vượt không gian; những tác phẩm có giá trị để đời. Giải thưởng Nobel về văn chương thông thường được tặng cho các nhà văn, nhà thơ, kịch tác gia; tuy vào năm 1953 cũng đã trao tặng cho Thủ Tướng Anh Winston Churchill về những sách ông viết về các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử quân sự và chính trị và về tài thuyết giáo, hùng biện của ông.
Ủy Ban Chấm Giải Nobel loan báo vào ngày 13 tháng 10 năm 2016 là họ đã chọn ca/nhạc sĩ/soạn nhạc - singer/musician/ songwriter Bob Dylan để trao giải thưởng về Văn Chương – Literature vì “ đã tạo nên được những biểu hiện thi ca mới trong truyền thống âm nhạc Mỹ.” Đây là một sự chọn lựa rất cấp tiến - “bạo” - vì là lần đầu tiên một ca/nhạc sĩ/soạn nhạc được trao giải này. Quyết định này gây ra những dư luận khá ồn ào trong giới văn học thế giới - kẻ khen, người chống. Và những vấn đề chính được đặt ra (nhất là trên văn đàn của nước Mỹ) trong những cuộc bàn cãi về chuyện này là:
“Văn chương” là gì? Những lời nhạc do Dylan viết có được coi là “văn chương” không? Dylan có xứng đáng được trao giải Nobel về Văn Chương không? Và tại sao ban giám khảo lại chọn Dylan?
Theo tự điển Merriam&Webster thì: “Văn Chương là những tác phẩm viết bằng chữ - văn xuôi hay văn vần - nhất là những tác phẩm có một hình thức hay cách diễn tả xuất sắc và nói lên được những suy tưởng có giá trị trường cửu và rộng lớn.”
Cũng theo tự điển này thì: “Văn Chương là hình thức tổng hợp, thường là của một thể loại đặc biệt nào đó, của các sáng tác âm nhạc.”
Có lẽ các ông bà giám khảo người Thụy Điển dựa vào định nghĩa này trong lúc cân nhắc, chọn lựa và rồi quyết định trao giải Nobel Văn Chương cho Dylan.
Khi nghe tin Bob Dylan đoạt giải Nobel tôi ngẩn người, không tin, nghĩ là tin vịt. Rồi chợt nghĩ là có lẽ báo đăng nhầm. Thay vì giải Hòa Bình thì lại viết là Văn Chương, vì Dylan cũng có tiếng là tác giả những bản nhạc chống chiến tranh, ca tụng tình người và than thở về những quyền căn bản của con người trong xã hội bị xâm phạm hay cưỡng đoạt. Và theo báo chí thì có lẽ chính Dylan cũng nghĩ đó là tin vịt khi được báo cho biết trong lúc đang trình diễn trên sân khấu ở Las Vegas.
Tôi chợt liên tưởng tới nét mặt của Tổng Thống Bush 43, vào ngày 11-9-2001, đang ngồi trên bục đọc sách cho một đám trẻ nhỏ trong phòng học ở Florida thì được Chánh Văn Phòng Andrew Card bước vào, nói nhỏ vài câu vào tai. Bush không thốt ra lời. Nhưng nét mặt của ông lúc đó nói lên tất cả - New York? Twin towers? Terrorists? Airplanes hijacked?Why?
Có lẽ nét mặt của Dylan trên sân khấu lúc đó cũng giống như thế khi biết tin là mình đã đoạt giải thưởng lớn nhất của nhân loại về “văn chương” – Nobel Prize? Literature? LITERATURE? Are you kiddin’ me?Why?
Và Dylan giữ im lặng trong hai tuần lễ, không trả lời bất cứ câu hỏi nào của ai và không bắt điện thoại từ Stockholm gọi sang chính thức báo tin đúng theo truyền thống của giải này. Tôi thì suy luận rằng sự im lặng của anh chàng ca nhạc sĩ – không phải và cũng không nhận mình là người viết văn / làm thơ - có tiếng là lập dị này là hậu quả của một sự chấn động thần kinh mạnh đến nỗi làm chàng lặng người, á khẩu.
Sau 8 ngày, với sự im lặng của Dylan, một thành viên trong ủy ban chấm giải, ông Wastberd, nói là Dylan có thái độ “kiêu ngạo và thô lỗ” khi không thèm trả lời. Tuy nhiên, bà Sara Danius, thư ký thường trực của ủy ban, tuyên bố: “Hàn Lâm Viện Thụy Điển (ủy ban chấm giải Nobel) chưa bao giờ quan tâm đến quyết định của những người được trao giải trong những trường hợp như thế này.” Sau đó, trong một cú điện thoại gọi cho bà Danius, Dylan nói, “Cái tin tôi được trao giải Nobel làm tôi ngớ người, nói không thành tiếng. Đây là một niềm vinh dự cho tôi.”
Một ký giả của tờ New York Times tìm cách giải thích sự im lặng và thái độ “bất hợp tác”, lẩn tránh của Dylan bằng cách trích dẫn bài hát “Không phải anh đâu, em ơi” viết vào mùa hè năm 1964 trong đó có những câu: “Anh không phải là người em muốn/ Anh không phải là thứ em cần”như là một chối bỏ sự thật. Why me? Tại sao lại là tôi?
Bob Dylan là ai?
Là một người viết nhạc, chơi nhạc và hát nhạc của mình từ những năm đầu thập niên 1960 cho đến bây giờ. Năm nay 75 tuổi, người gốc Do Thái. Sáng tác trên 500 bản nhạc và nhiều bản đã trở thành kinh điển. Một trong những thần tượng âm nhạc lớn nhất của Mỹ và có số dĩa bán trên 100 triệu. Một trong những ca sĩ ăn khách nhất thế giới, đi trình diễn liên tục, không ngừng. Anh còn vẽ và xuất bản bẩy cuốn sách in lại các tác phẩm hội họa bằng bút chì và sơn dầu và đã triển lãm nhiều lần tại các phòng tranh lớn. Vào tháng 10 năm 2014, một nhà xuất bản sách lớn vào bậc nhất của Mỹ in một cuốn sách dầy 960 trang, nặng trên 6 kí lô, gồm tất cả những lời nhạc của Dylan với tựa đề “NHỮNG LỜI NHẠC: TỪ NĂM 1962”. 50 ấn bản đặc biệt có chữ ký của Dylan được bán với giá $5000 một cuốn. Cuốn sách ‘nặng ký’ này có đóng một vai trò nào đó trong việc Dylan được tặng giải Nobel chăng? Có thể các giám khảo giải Nobel cho LỜI NHẠC (Lyrics) là những LỜI THƠ (Poems-Verses) và vì thế Dylan có đủ tầm vóc trên phương diện “văn chương” để trao giải này cho anh. Lý do là phần nhiều những lời nhạc đều có vần điệu (Rhyme) giống như thơ. Đã có một số trường đại học dùng những lời nhạc của Dylan dậy cho sinh viên trong Khoa Thơ (Poetry).
Không phải đây là lần đầu tiên Dylan được trao tặng những giải thưởng cao quý. Năm 2008, ủy ban chấm giải Pulitzer về văn chương và truyền thông của Mỹ đã trao tặng anh một bằng khen đặc biệt về “ảnh hưởng sâu đậm của anh trên nền ca nhạc phổ thông và văn hóa Mỹ bằng những sáng tác với ngôn ngữ đầy thơ tính và sức mạnh tuyệt diệu của thi ca.” Và năm 2012, Dylan được lãnh nhận Tự Do Bội Tinh Quốc Gia do Tổng Thống Obama trao tặng với lời khen: “Giọng ca khào, khàn, đục, đầy sạn của Dylan có một sức mạnh độc nhất đã tái xác định được không những là âm nhạc phải được trình diễn như thế nào mà còn ảnh hưởng tới những thông điệp âm nhạc chuyên chở tới và đánh động vào lòng người nghe.”
Dưới đây là lời một bài nhạc (thơ?) tiêu biểu về tinh thần chống chiến tranh và ưu tư về thân phận con người của Bob Dylan, tựa đề là “Blowin’ in the Wind” - “Đang Bay Trong Gió” viết rất sớm trong sự nghiệp âm nhạc vào năm 1963, lúc mới 22 tuổi. (Tựa đề này cũng rất mơ hồ, khó giải thích, làm người nghe phải gãi đầu gãi tai vì có hai trường phái nhìn vào tựa đề này với hai lời giải nghĩa khác nhau: hoặc “Câu trả lời rõ ràng, ngay trước mắt, như một cơn gió thổi vào mặt” hay “Câu trả lời mơ hồ như cơn gió”)
“Blowin’ in the Wind”
“Đang Bay Trong Gió”
Lê Tuấn dịch
How many roads must a man walk down
Before you call him a man?
How many seas must a white dove sail
Before she sleeps in the sand?
Yes, and how many times must the cannon balls fly
Before they're forever banned?
The answer, my friend, is blowin' in the wind
The answer is blowin' in the wind
Phải đi hết bao nhiêu con đường
Trước khi anh mới được gọi là người?
Phải bay qua bao nhiêu biển cả
Trước khi con bồ câu trắng được về nằm ngủ yên trên cát?
Vâng, và bao nhiêu lần những viên đạn đại bác sẽ bay
Trước khi chúng bị cấm mãi mãi?
Câu trả lời, bạn ơi, đang bay trong gió.
Câu trả lời đang bay trong gió.
Yes, and how many years can a mountain exist
Before it's washed to the sea?
Yes, and how many years can some people exist
Before they're allowed to be free?
Yes, and how many times can a man turn his head
And pretend that he just doesn't see?
The answer, my friend, is blowin' in the wind
The answer is blowin' in the wind
Vâng, và bao nhiêu năm một quả núi có thể trường tồn
Trước khi trôi ra biển?
Vâng, và bao nhiêu năm một số người phải sống
Trước khi họ có được tự do?
Và bao nhiêu lần một người có thể quay đầu sang chỗ khác
Và giả vờ như không nhìn, không thấy?
Câu trả lời, bạn ơi, đang bay trong gió.
Câu trả lời đang bay trong gió.
Yes, and how many times must a man look up
Before he can see the sky?
Yes, and how many ears must one man have
Before he can hear people cry?
Yes, and how many deaths will it take 'till he knows
That too many people have died?
The answer, my friend, is blowin' in the wind
The answer is blowin' in the wind
Vâng, và bao nhiêu lần con người phải ngước lên
Trước khi thấy được bầu trời?
Vâng, và bao nhiêu cái tai con người phải có
Trước khi nghe được tiếng khóc than?
Vâng, và phải có đến bao nhiêu cái chết mới làm cho con người biết
Là đã có quá nhiều người đã chết rồi.
Câu trả lời, bạn ơi, đang bay trong gió.
Câu trả lời đang bay trong gió.
Nghe thoang thoảng như cùng một âm hưởng, cùng một tâm sự với “Giọt mưa trên lá, nước mắt mẹ già lã chã đầm đìa trên xác con lạnh giá...” của Phạm Duy. Hay “Đại bác đêm đêm dội vào thành phố, người phu quét đường dựng chổi đứng nghe...”của Trịnh Công Sơn. Hay “Imagine there are no countries. It isn't hard to do. Nothing to kill or die for. And no religion too. Imagine all the people. Living life in peace..” của John Lennon. Quý vị và các bạn có nghĩ thế không?
Tôi rất mê nhạc ngoại quốc từ hồi nhỏ và khi tôi bắt đầu nghe nhạc Mỹ-Anh-Pháp cũng là lúc Bob Dylan khởi nghiệp. Thế nhưng chỉ sau khi đến Mỹ sống tôi mới biết đến tên anh. Có lẽ tôi đã nghe anh hơn 50 năm về trước rồi nhưng không nhớ. Và bây giờ, khi ngồi viết những dòng này, tôi biết tại sao. Khi mở YouTube ra nghe những bài nổi tiếng và thành công nhất của Dylan, tôi không thích. Không thích giọng hát của anh, cách trình bầy của anh và nhạc của anh. Có thể vì tôi không phải là người Mỹ, không có những suy nghĩ của người Mỹ. Cũng có thể là tôi không đủ trình độ để hiểu được những gì anh muốn nói trong lời nhạc của anh vì tôi không có cái gọi là “hồn thơ”. 99% những bài thơ tôi đọc, kể cả những bài “bắt” phải học ở Văn Khoa của Shakespeare, Emily Dickinson, Robert Frost…vv... khi trình độ Anh văn của tôi thuộc loại ăn đong; và ngay cả bây giờ, sau khi tôi đã đủ sức viết tiểu thuyết bằng tiếng Anh, tôi vẫn thấy không hiểu, không thích và không thấm. Mặc dầu những lời thơ (lyrics) trong các bản nhạc nói chung tương đối dễ hiểu hơn.
Tuy tôi dành quyền phán xét và quyết định thích hay không thích về âm hưởng của bản nhạc và giọng hát của anh như một người thưởng ngoạn bình thường đi xem anh trình diễn hay mua đĩa của anh về nghe,
nhưng tôi không dám phán định xem Dylan có xứng đáng lãnh giải thưởng này hay không; và sự lựa chọn của ủy ban Nobel trong việc trao giải này cho Dylan có đúng hay không.
Câu hỏi cuối cùng: Tại sao ban giám khảo lại chọn Dylan? Tôi xin được chia sẻ với các bạn một lời giải thích khá thú vị do một bỉnh bút gia của tờ New York Times viết về giải Nobel Văn Chương năm nay.
Ông viết: “Người Mỹ cuối cùng được trao giải này là nhà văn nữ da đen Toni Morrison vào năm 1993, gần ¼ thế kỷ trước. Từ đó đến nay, ủy ban chấm giải Nobel coi như nền văn chương Mỹ không có mặt trên văn đàn quốc tế. Trao giải Nobel Văn Chương cho Dylan là một sự sỉ nhục đối với các nhà văn, nhà thơ lớn của Mỹ - những tác giả hầu như năm nào cũng được đề nghị tranh giải nhưng không được giải. Kết luận duy nhất để có thể biện minh cho việc làm này là, nói một cách giản dị, văn chương thi phú của Mỹ không đủ tiêu chuẩn để thắng giải. Đây là một ý niệm hàm hồ, và có lẽ cả thế giới chỉ có một số người Thụy Điển trong ủy ban chấm giải Nobel nghĩ như vậy. Năm 2008, ông Horace Engdahl, thư ký thường trực của ủy ban, tuyên bố một câu xanh rờn: ‘Các nhà văn/thơ ở Mỹ thực sự không có tiếng nói nào tại những cuộc hội thoại văn chương lớn’.”
Ngày 10-12-2016 tại Stockholm, Hàn Lâm Viện Thụy Điển chính thức trao giải thưởng Nobel về Văn Chương cho Bob Dylan, không có mặt, viện cớ là bận với những việc khác đã định trước. Nhưng Dylan có viết một bài diễn văn nhờ một người khác đọc trong buổi lễ. Đây là mấy giòng đầu, rất nhũn nhặn:
-“Nếu có ai nói với tôi là rất có thể tôi có cơ hội thắng giải Nobel... thì tôi cho là cơ hội đó cũng giống như chuyện tôi đang ở trên mặt trăng …”
Và đây là những giòng cuối của bài diễn văn:
-“Chưa bao giờ tôi có thì giờ tự hỏi: ‘Nhạc tôi có phải là văn chương không?’Và vì thế, tôi xin cám ơn Hàn Lâm Viện Thụy Điển, đã bỏ thì giờ cân nhắc câu hỏi đó, và cuối cùng, đã cho tôi một câu trả lời trác tuyệt …”
Quý vị và các bạn, những người văn, yêu thơ, yêu nhạc, nghĩ sao?
Luân Tế
12-2016

Tuesday, September 19, 2017

NS Nguyen Anh 9 -- người tự học piano -- va ky thuat trinh dien doc tau hay đệm piano chạy "gam" arpeggio cua the he truoc 1975 o mien Nam VN:

Các bạn học piano classique ở miền nam VN trước bảy lăm Methode Rose chắc sẽ đồng ý NS Nguyen Anh ̣Chín xử dụng những kỹ thuật ngón tay đã có mặt từ bản đàn Lac De Come [Lake Como] của Mademoiselle Gisele Galos (nocturne No. 24) KỂ NHƯ "kinh đ́iển" cho các thế hệ bắt đầu học piano cổ điển ở VN. Bản đàn này đánh dấu giai đọan ḥoc sinh đã có thể đi vào thế giới cuả piano cổ điển...nhất là các nữ sinh muốn trình diễn nghệ thuật ngón tay lả lướt ̣mang tính chất đẹp cuả âm thanh cũng như ở̀ bàn tay (nghệ thuật trills ở mức căn bản cho piano).






Tuesday, September 12, 2017

Thơ tiếng Việt: SÓNG CỦA DÒNG SÔNG

SÓNG CỦA DÒNG SÔNG
DƯƠNG NHƯ NGUYỆN - đăng đầu tiên lúc 08:21:32 PM, Sep 26, 2016 vietbang.com, sau đó đăng lại cho cộng đồng Quảng Trị ở Mỹ.
Sóng vỗ bên bờ sông thanh thủy Những vàng, những cát của quê xưa Những giây mộng nhớ ngày xanh ấy Ánh mắt nàng Dương lệ hững hờ Anh nhớ chăng anh, thuở đợi chờ Nghìn thu hoang dã sóng tình xưa Bên song thiếu nữ phơi cành liễu Dưới ánh trăng ngà lộ tóc tơ Tôi sẽ cho anh nhánh liễu này Bài thơ ngày đó mộng tình say Xin anh giữ lấy lời thơ ấy cho kiếp phong trần bớt đắng cay Sóng của dòng sông, sóng của lòng Bên sông mình kết bạn đồng song Vì tình yêu chỉ là trôi nổi Trong cõi quan hà, không, có, không copyright May 2009

FOR VIET READERS: Bài thơ này mang nặng khía cạnh hoài cổ cuả văn học Việt, quay lại thế kỷ hai mươi:

-- từ hình ảnh "nàng Dương 14 hái dâu" trong bài thơ "người con gái họ Dương" của một thi sĩ tiền chiến tên Trạch

qua "khi về hỏi liễu chương đài, cành xuân đã bẻ cho người chuyền tay" (nguyen du)

qua "giòng sông Thanh Thủy" -- câu chuyện mang nặng sự cấu xé tuổi trẻ VN trong cuộc chiến tranh Đông Dương, gần như một tiểu thuyết trinh thám political thriller/love story chẳng khác chi tác phẩm cuả Graham Greene

qua đến người con gái trẻ gợi hình sensuality trong thơ Hàn Mạc Tủ, "ô kià bóng nguyệt trần trưồng tắm, lộ cái khuôn vàng dưới đáy khe".

Tổng kết lại, vẫ̉n là việc theo đuổi "nobility" -- idealism -- qua khuôn thước "Đôi Bạn" cuả Nhất Linh, nghệ sĩ bất đắc chí cuả VN hậu bán thế kỷ 20.

Monday, September 11, 2017

ÁO ANH SỨT CHỈ ĐƯỜNG TÀ, MUSIC BY PHAM DUY & MÀU TÍM HOA SIM, POETRY BY HỮU LOAN: interpreted by Dương Như Nguyện



HOMEMADE INTERPRETATION


ngày hôm nay, đại hội cựu nữ sinh TV hải ngoại Southern California 2017

Nhân dịp quay về quá khứ với cựu nữ sinh TV/họp mặt 2017 : thập niên 1970 TV có tiếng hát họa mi/học trò cuả Phương Mai, nổi tiếng với baì ca phổ nhạc của PD, qua gịong nữ cao trong.
Năm 2010 TV Houston yêu cầu NN hát bài này, từ đó mới có audio dưới đây. Mục đích chính cuả NN làm đem nguyên tác baì thơ để bên cạnh bản nhạc. Gửi tặng riêng PM và bạn bè TV cũ từ trên 40 năm trước.
For Viet music and poetry lovers, please read the following:
I decided to post this one because of authenticity. The authenticity is found in Ngam Tho almost a capella: one of the best poems coming out of Vietnam's decolonization.
This is my voice in its original state not too long ago (not in the high range, as sung in the 70s by my former high-schoolmate Phuong Mai, the best solo singer of TV High School, back then). This posting is to celebrate the memory of her natural voice in our young days (which exists in our mind only, because there was no recording of her back then).
--Chi Ngoc Minh and Viet listeners always talked of "co' ho^`n": The artistry of "co' ho^`n" can be found in the simplest, understated form, even without accompaniment, fanfare, or perfect technicality. It lies in what's delivered, received and perceived. The technicality does not produce, nor compromise the artistry called "co' ho^`n," which exists only when there is something felt in the mind and the heart, at both ends of the communication.
--Ngam Tho is a form of music just like the folk music of Vietnam, but how can one record it via Western notation (ky am phap)? That will be very complex, full of Appoggiatura (no^'t mo'c), surpassing the twelve pitches of an octave. Yet one has to stay on pitch, even if such pitch is undecipherable by way of ky am phap! Vietnamese poetry recital is a form of music, a melody that is individualized with each occasion and each voice. There is not a ngam tho version that is like any other ngam tho version. Never the same, even when done by the same interpreter.
--Astute musicians will notice that during my ngam tho here, I was off pitch at least three or four times, and that, I believe was in the passaggio, which I tried to explain to L.N.Thao this past weekend. Music technicians will notice the clumsiness in the technical appending of various parts of the amateurish recording, although the singing/reciting that I did was in one continuous interpretation. It is irritating when I have to listen to my own inability to stay on pitch, and the technical loss of a word here and there because of the recording. So I ask for forgiveness.
--The simplicity of this audio shows Pham Duy's almost too basic attempt at a march (dieu quan hanh) for the 'song' version.
--One can imagine this audio being delivered by two characters sitting by a river or a rice paddy at sunset in the countryside of north Vietnam: a vocalist, and a guitarist or flutist in countryside attire. There is no real accompaniment to embellish, only a few bars here and there to accent. My accompanist did so little, but he managed to create a few impromptu counterpoints, which i think were quite good despite the lack of practice (this was a one-time recording).
--I have to be honest: i think the "song" version by PD takes second place to the poem by HL, which is unique not only because of the sentiments and historical value, but also because it's authentically tho moi, following no set patterns of van dieu, yet completely van dieu in its improvising way.
--There is no interpretation of the poem out there on youtube that moved me, including the formidable Ho Diep. Ngam tho is never my favorite. But, to me, the song ao anh sut chi duong ta is TV-Saigon's signature song in the early 70s, because of Phuong Mai. So I am glad i had done the audio below. I did this for PMai and for my high school. And I am glad, just glad, that it is the only "almost a capella" version of the poem and the song together. So far, there is no other like it, which is the reason why it should be preserved, despite any imperfection or subjective reception, for which I took the blame.
--for thu hoai: please note that because this was "pop," I did "belt" where i thought the song needed the most accenting: "toc nang hay con XANH" -- semantically, it is the "XANH" that captures the tragedy of the young woman's death in war, the tragedy of the people of Vietnam ̣(I used this theme and the poem in my short story The Ghosts of Ha Tay, the same semantics as TCS' "đêm có nắng và cành hoa chợt tím" -- when does XANH become TI'M?)! Proper or not, I did..."BELT" myself out! And, toward the end of the recording: the natural tremolo was there in the last two or three bars. I wish i had recognized what it was, believed in it, and understood what to do with it, when i was much younger trying to find my podium from which I could stand and be....myself!

Sunday, September 10, 2017

THƠ TIẾNG VIỆT Dương Như Nguyện: Trưng Vương, Nữ Thần Tự Do và Hòn Vọng Phu...




Trưng Vương, Nữ Thần Tự Do và Hòn Vọng Phu...

TRONG LÒNG NGƯỜI DI TẢN BUỒN

(Cảm ý từ thơ Lại Phương Hạnh, FB) 
shared Bich Gregory's photograph, "MEMORY," from her FB by permission
Tự do ơi em đứng giữa trời xanh
Em một mình và tôi cũng một mình
Em ngọn đuốc chơ vơ trên biển vắng
Tôi chân trần đã mỏi gót điêu linh
Tôi biết em cầm đuốc soi về đâu
Còn riêng tôi, vạn dặm cố hương sầu
Mùa hè xưa sau lưng tôi bỏ lại
Ngả nghiêng rồi, thành phố, tiễn đưa nhau
Và sau đó, bốn mươi năm lưu lạc
Buồn như buồn Chinh Phụ tiếng ai ngâm
Buồn như buồn Cung Oán bổng hay trầm
Ðêm tỉnh giấc Phương Tây nằm nhung nhớ
Không ôm con, cũ̉ng đầu ghềnh ̣lệ nh̉ỏ
Không xa chồng, cũng vạn thuở buồn tênh
Tôi là người di tản tṛót lênh đênh
Sau cuộc chiến, biết đâu là cố quốc?

Người xa người bên đó khóc bên đây
Trắng mái đầu và trắng cả bàn tay
Ðêm khắc khoải chong đèn gương đối mặt
Xót xa gương đã lệch dung nhan này*

Ðèn soi đèn, than ôi, gương đối bóng
Nhớ ngày xưa Trưng Nữ khóc thương chồng
Khi gác kiếm, một mình trong chính điện
Có khác chi soi biển Nữ Thần mong
Buồn một mình dãi dầu trong mưa nắng
Mùa Thu vàng thương nhớ trót vây quanh
Tiếng gió đi theo buổi chiều hiu hắt
Như ru người khi mộng đã tàn canh
Thần Nữ ơi, em không buồn mất nước
Như tôi đây, lầm lũi kiếp du hành
Ðuốc sáng rực, trắng ngời thân xứ lạ
Vọng Phu hề, héo úa cả ngày xanh
*“Xót xa một buổi soi gương cũ, đã lệch bao nhiêu mặt chữ điền.” – Nguyễn Bính
DNN, gợi nhớ May 1975 - May 2016
copyright June 2016

A PIONEER OF MODERN 20TH CENTURY VIETNAMESE LITERATURE: Bóng người trong sương mù - Nhất Linh









Bóng người trong sương mù - Nhất Linh 

(REPRINTED UNDER THE FAIR USE EXCEPTION TO COPYRIGHT)

Ở ngoài, đêm tối như mực. Trong toa hạng nhì, riêng tôi ngồi đối diện với Trạch- một người bạn cũ, tình cờ gặp vì đi cùng trong một chuyến xe. Mười năm trước, bạn tôi còn là một người cầm lái xe lửa, cũng hàn vi như tôi; bây giờ gặp lại nhau trong toa hạng nhì, hai người cùng ngạc nhiên và cùng mừng cho nhau. 
Lúc nói chuyện, tôi thấy bên bạn có cái hộp khảm rất đẹp liền cầm lấy xem, rồi tình cờ mở hộp ra; bạn tôi có ý không bằng lòng nhưng vì nể tôi nên không nói gì. Tôi nhìn vào hộp thấy lạ: hộp bịt kín, ở trong có một con bướm rất to, hai cánh đã xơ xác. Tôi hỏi bạn: 
- Con bướm này vùng tôi thường thấy luôn, quý gì mà anh giữ cẩn thận thế này? 
- Vâng, bướm thường, nói cho đúng thì là một con ngài, nhưng đối với tôi... Vừa nói đến đấy, xe rầm rập đi qua một cái cầu sắt. Bạn tôi lắng tai nghe rồi nói: 
- Xe đi qua cầu N.G. Tôi bắt con bướm chính ở giữa cái cầu này đã mười năm nay... 
Thấy bạn có vẻ khác, tôi đoán có chuyện gì, liền hỏi: 
- Con bướm này chắc cũng có sự tích gì đây? 
- Vâng, những sự tích buồn... Chuyện đã ngoài mười năm trước độ anh đi Sài Gòn thì tôi còn là anh cầm lái tàu hoả. Chính độ ấy tôi chạy con đường này, tình cảm tôi độ ấy anh đã rõ. 
- Cũng như tình cảnh tôi... 
- Nhưng có một việc tôi không nói cho anh hay là độ ấy tôi có lấy một người vợ, nhưng giấu nhà, giấu mọi người, giấu anh. Chúng tôi sống trong cảnh nghèo khổ mà thật lấy làm sung sướng. Nhưng vì cảnh nghèo, vì nhà tôi không quen chịu được kham khổ nên người mỗi ngày một yếu dần. 
Về sau, nhà tôi bị bệnh nặng mà tôi thì vẫn phải đi làm, không ai trông nom ở nhà. Một đêm nhà tôi yếu quá ngất người mấy lần, mà chính đêm ấy là đêm tôi được ông Chánh cử đi cầm lái chuyến xe riêng chở quan an toàn quyền. Thật là một dịp rất hay cho tôi. Nhưng tôi biết không thể nào đi được, liền thưa với ông Chánh, nói là vợ ốm. Ông Chánh đập bàn, đập ghế, gắt: 
- Tôi không biết! Một là mười giờ đêm nay anh phải có mặt ở ga, hai là từ giờ này trở đi anh đừng bước chân tới đây nữa. Thôi anh ra. 
Lời ông Chánh nói quả quyết, tôi phân vân không biết nghĩ sao: lúc về nhà, ngồi ở đầu giường, nhìn đến vợ mới biết rằng không đi được, dẫu mất việc làm cũng không cần. 
Nhà tôi thấy tôi có vẻ lo nghĩ, hỏi duyên cớ vì sao, tôi liền đem việc ấy ra kể cho nhà tôi nghe. Nhà tôi nghe xong, vẻ mặt tươi hẳn lên, bảo tôi rằng: 
- Thế cậu đi chứ! Việc gì phải ngần ngừ! Tôi không việc gì đâu, đã thấy đỡ nhiều. Chiều mai về nhớ mua cái gì làm quà cho tôi đấy. 
Tôi thấy nhà tôi cười vui vẻ, tôi vững tâm, thay quần áo ra ga. Ðến ga đúng mười giờ. Nhưng khi cho xe chạy rồi tôi mới thấy lo, tôi mới biết là tôi liều. Lúc đó tôi có cảm giác lạ lắm: hình như tôi đi thế này, lúc về chắc không nhìn thấy mặt vợ nữa. Tôi cố định trí để cầm lái nhưng chỉ được một lúc thôi. 
Bỗng cả chuyến xe lửa nghiêng về một bên, rồi lắc lư như muốn đổ. Người "ét" của tôi vội bỏ cái xẻng xúc than, níu lấy tôi, nói: 
- Ô hay! Hôm nay ông làm sao sao thé? Chỗ ấy đường cong nguy hiểm thế mà ông không hãm máy. Ông ngủ à? 
Tôi không ngủ nhưng người tuy ở đây mà trí còn nghĩ tới người vợ nằm đợi chết một thân, một mình trong gian nhà nhỏ kia. Mắt tôi hoa lên, mồ hôi ướt đẫm cả người. 
Xe đi vào khe núi, hết lên cao lại xuống thấp như có vẻ nhọc nhằn. Tôi thò đầu ra cửa nhìn thẳng trước mặt, nhưng đêm ấy, sương mù đầy trời, không nhìn rõ gì cả, chỉ một màu trắng xoá dưới ánh hai cái đèn ở đầu toa. Bỗng tôi thấy ... rõ ràng, tôi thấy in trên sương mù một cái hình người đàn bà mặc áo rộng đứng dang tay. Tôi dụi mắt tưởng mình trông hoảng, nhưng không, hình người đàn bà vẫn đấy. Tôi gọi người "ét" lại cửa toa, bảo ông ta nhìn rồi hỏi: 
- Bác có thấy gì không? 
Vừa nói xong, hình người vụt biến mất. Bác "ét" thò đầu ra và bảo tôi: 
- Chỉ thấy sương mù! Ông lại mê ngủ rồi 
- Không, rõ ràng tôi thấy có hình người đàn bà in trên sa mù nhưng vừa biến mất. 
Người "ét" cười ra vẻ không tin, lấy xẻng xúc thanh cho vào lò, còn tôi vẫn đứng nguyên chỗ cũ đăm đăm nhìn thẳng trước mặt. Ðược một lát, hình người đàn bà hiện ra, lần này rõ ràng hơn, hai tay vẫn dang thẳng như muốn ngăn đường, không cho xe chạy lên nữa. 
Tôi gọi người "ét" nhưng bác ta làm bộ không nghe thấy, cứ cắm đầu xúc than cho vào lò. Tôi biết tôi không mê, tôi biết là cái hình người ấy có thật. mà ai nhìn cũng phải thấy. Tôi đến cầm tay bác "ét" kéo bác ra xem rồi bảo, quả quyết: 
- Nhìn xem.! 
Bác ta há hốc mồm giương to đôi mắt hốt hoảng nói: 
- Lạ thật!... Ma ông ạ! 
Xe tiến đến đâu, cái hình bóng người lui đến đấy, có lúc mờ, có lúc rõ, lơ lửng giữa lưng chừng trời. 
Rồi cái hình người ấy vẫy hai tay một cách thong thả, như có ý bảo chúng tôi đừng tiến lên nữa, có sự nguy hiểm. 
Tôi bảo bác "ét": 
- Bác này, lại có sự gì lại sắp xảy ra. 
- Vâng, sao cái hình lại như lấy tay làm hiệu bảo ta đứng lại. 
Cái hình người trước còn vẫy tay thong thả, sau vẫy thật nhanh như người tỏ ra ý thất vọng vì bảo chúng tôi không nghe. 
-Hay ta dừng xe lại xem sao, chắc là ma! 
- Không được, tự nhiên vô cớ. 
Còn tôi lúc bấy giờ tai ù như người mất trí khôn, tôi văng vẳng như có tiếng người ở thật xa đưa lại, tiếng một người đàn bà bảo tôi: 
- Ðỗ lại! Ðỗ lại! 
Tôi lắng tai, tay nắm chặt lấy cái phanh như định hãm lại rồi lại không dám hãm. 
Một lát sau, tôi lại nghe thấy tiếng người đàn bà, rõ hơn lần trước, giục tôi: 
-Hãm lại! Hãm ngay lại! 
Lúc bấy giờ tôi không biết nữa, nhắm mắt hãm phanh thật mạnh. Các toa rùng một cái, bánh xe kêu rít lên trong đêm thanh vắng, xe chạy từ từ một quãng rồi đỗ hẳn. Tôi chưa kịp bước xuống, đã thấy người "xếp tanh" cầm đèn chạy lên hỏi: 
- Việc gì thế? 
Tôi luống cuống không biết trả lời làm sao, vì nói thật ai tin mình. Tôi trả lời một cách mập mờ: 
- Chắc có sự gì lạ. Ðể tôi cầm đèn đi xem trước đã. 
Lúc bấy giờ mấy ông hầu quan Toàn quyền cũng vừa đến, rồi thấy lạ, đi theo chúng tôi. Vừa đi được một quãng thì nghe có tiếng nước chảy ầm ầm. Tôi định tâm mới nhớ ra rằng đó là cầu N.G 
Mấy đêm ấy mưa lũ, nước chắc chảy xiết, nên mới réo to như vậy. Ðến bờ sông, giơ đèn lên soi, mấy người đều kinh hoảng: cái cầu N.G bị nước nguồn chảy về xoáy gãy làm đôi. 
Một tý nữa, nếu không hãm kịp thì cả một chuyến xe riêng chở Toàn quyền đâm nhào xuông sông sâu, chắc không sống sót một ai: tưởng không có cái tai nạn nào ghê gớm hơn, thế mà chính nhờ tôi, nên mới không có cái tai nạn ấy. Tôi đứng ngẩn người không hiểu ra sao cả. 
Người "xếp tanh" mừng cuống quít hỏi tôi: 
- Sao ông biết mà hãm? 
- Tôi cũng không hiểu. 
Mấy người quan hầu có vẻ mừng lộ ra mặt, xúm xít quanh tôi hỏi dồn, tôi không biết trả lời ra sao, một lát mọi người đứng dãn ra. Quan Toàn quyền đến: ngài không nề tôi là người lao động, trong lúc mừng quá, ngài giơ tay bắt tay tôi, cái bắt tay đầu bụi than rồi ngài tỏ lời khen. 
Tôi chắc rồi sau thế nào cũng được trọng thưởng, nhưng trọng thưởng lúc đó đối với tôi cũng như không, tôi chỉ nghĩ đến nhà tôi ở nhà, không biết ra sao. Tôi đi trở lại và thoáng thấy con gì bám ở cái đèn để ở đầu toa, nhìn kỹ thì ra một con bướm thật to, vướng vào đèn đường đập cánh để tìm đường thoát. Chính là con bướm trong cái hộp này đây. 
Trông thấy con bướm, tôi thốt nghĩ ra ngay. Chính phải rồi, chính cái hình người đàn bà lúc này là cái bóng con bướm này in lên trên sương mù, đầu con bướm là đầu hình người mà hai cánh con bướm đập là hai cánh tay người vẫy. 
Tôi bắt con bướm rồi định thả nó bay đi; sau nghĩ con bướm đã giúp mình được việc, nên giữ lại làm kỷ niệm. Tôi nhìn vào đồng hồ trong toa, thấy kim chỉ đúng hai giờ đêm... 
Hôm sau tôi vừa về đến cổng nhà thì thằng nhỏ chạy ra báo tin nhà tôi mất, mất vào khoảng một giờ đêm qua. 
Tôi không tin nhảm, tôi chắc đó là một sự tình cờ, một sự ngẫu nhiên, nhưng tôi vẫn yên trí là linh hồn nhà tôi đã nhập vào con bướm này để phù hộ cho tôi tránh được tai nạn đêm hôm ấy. Nhưng tránh được tai nạn mà làm gì, tôi thoát được thân tôi mà làm gì, giàu sang phú quý bây giờ đối với tôi cũng như không, tôi cũng chỉ như con bướm này, xác đấy mà hồn tận đâu đâu. 
Bạn tôi kể xong chuyện, đậy cái hộp khảm lại rồi thẫn thờ nói: 
- Bây giờ chỉ còn lại cái xác bướm không hồn.