VH Tiếng Nói Văn Học Việt Houston VH

VVH Tiếng Nói Văn-Học Việt-Houston (Viet Voice From Houston). Xin gửi bài vở về địa chỉ wendynicolennduong@post.harvard.edu. Contributing articles and commentaries should be submitted to wendynicolennduong@post.harvard.edu.

COPYRIGHT NOTICE AND DISCLAIMER

Về vấn đề bản quyền (copyright) cho tác giả Việt Nam của các bài viết được đăng tải ở đây: Chúng tôi nhận được những bài viết này từ độc giả hoặc từ các môi trường truyền thông của các nhóm người Việt, vì tác phẩm đã được phổ biến ở một môi trường công cộng nào đó. Chúng tôi mạn phép đăng tải theo lời giới thiệu của độc giả, dưới thẩm quyền "fair use exception" của luật trước tác bản quyền, vì làm việc cho mục đích giáo dục quần chúng, không vụ lợi. Nếu độc giả nào biết tác giả, xin cho chúng tôi biết để gửi lời chính thức xin phép, hoặc nếu tác giả không bằng lòng, xin cho chúng tôi biết ngay để chúng tôi lấy bài xuống theo ý của tác giả.

disclaimer re content

Quan điểm của tác giả hay độc giả trình bày ở đây không phải là quan điểm của người hay nhóm chủ trương VVFH, và vì thế chúng tôi không chịu trách nhiệm về những quan điểm hay dữ kiện đưa ra bởi tác giả hay độc giả. The views and supporting facts expressed by the authors or commenters published here are not necessarily those expressed or endorsed by VVFH or its editors. Accordingly, VVFH disclaims liability with respect to such content.

MỤC ĐÍCH:

Lời nhắn với học trò Việt Nam của giáo sư WENDI NICOLE Dương, cựu học giả FULBRIGHT Hoa Kỳ và cựu giáo sư luật đại học Denver:


Cô thành lập tập san này là đề cố gắng giữ lại những cái đẹp trong văn hóa cội nguồn của Việt Nam, đã giúp chúng ta đứng vững trên hai ngàn năm, dựa trên những giá trị đặc thù của người Việt nhưng đồng thời cũng là giá trị tổng quát của nhân loại. Hy vọng TIENG NOI VAN HOC VIET-HOUSTON, gọi tắt là VH, hay VVFH (Viet Voice from Houston) sẽ đến với người Việt trên toàn thế giới, qua độc giả thích văn chương văn học trong cả hai ngôn ngữ Việt-Anh, từ bàn tay và ánh mắt của một số it học trò Việt đang sinh sống ở Mỹ hoặc ở Việt Nam, của chính cô, cũng như của thế hệ đi trước biểu tượng là cha mẹ cô, những giáo sư ngôn ngữ.


Wendi Nicole Duong (Nhu-Nguyen) tháng tư April 2015

TRIO OF WATER LILIES

TRIO OF WATER LILIES
TRIO OF WATER LILIES enamel, markers, pen and pencil on paper. artwork by Wendi Nicole Duong copyright 2013: in all three regions of Vietnam, one can always find Hoa Sung, water lilies!

Friday, August 18, 2017

About the song once banned in Europe: Gloomy Sunday -- Nói về gôc gác bài hát Ch̉u Nhật Buổ̀n của Hung Gia Lợi

"Gloomy Sunday", the "Hungarian Suicide Song", was composed by Hungarian pianist/composer Rezső Seress in Paris, and published in 1933. Called "The world is ending," the lyrics depicted despair caused by war, ending in a quiet prayer about people's sins.

Later, Poet László Jávor wrote his own lyrics to the song, titled "Sad Sunday," in which the protagonist wants to commit suicide following his lover's death ̣(first recorded in 1935).
In 1936, the English version was recorded, later made well known with the sugary, limpid and agile voice of Billie Holiday in 1941. The record label described it as the "Hungarian Suicide Song." This is the version best known around the world. There have been undisputed claims that many people have committed suicide (in the U.S. and in Hungary) while/after listening to this song. Yet, most of these claims were not substantiated. The high number of Hungarian suicides that occurred in the same decade was due to other factors such as famine and poverty, as well as the rise of Nazi Germany in Europe. In 1968, some thirty-five years after writing the song, its composer also committed suicide.

At one time the song was allegedly banned due to its association with depression and perhaps its political impact during a time of global unrest.

The BBC banned Billie Holiday's version of the song from being broadcast, due to its detrimental effect on wartime morale, but allowed performances of instrumental versions. This showed that the morbid lyrics were extremely influential. The BBC's ban was lifted by 2002

Clearly the Hungarian suicide song and its impact occurred between the two World Wars. Seress wrote the song at the time of the Great Depression and increasing fascist influence in the writer's native Hungary, in which he reproached the injustices of man, with a prayer to God to have mercy on the modern world and lamenting about perpetrators of evil. There are some suggestions that the lyrics by Seress were in fact not written until World War II itself (copyrighted in 1946). Seress initially had difficulty finding a publisher, mainly due to the unusually melancholy nature of the song. "there is a sort of terrible compelling despair about it. I don't think it would do anyone any good to hear a song like that," noted a publisher.

The subsequent lyrics by poet László Jávor contained no political sentiments, but rather lamented the death of a beloved, with a pledge to meet in the afterlife. A question could be raised as to how and why, during such era, human beings could feel so much despaired over the loss of love. What else was there in the world for the survivor to hang on? Ideals, justice, society?

Morbidity in the creative arts and its impact are common around the world and in Vietnam (Han Mac Tu, Emily Dickinson, Edgar Allen Poe, To Tam cua Hoang Ngoc Phach, perhaps Nhat Linh's Buom Trang, and even TCS). I am not aware of any musical creation in South Vietnam by Vietnamese musicians banned during the Vietnam War. Were there any banned?

SIDE ISSUE: Vietnamese ethnocentrism

In Vietnam, PDuy wrote sad lyrics for the song, later sung by Khanh Ly and others. None of the Vietnamese singers had a voice like Billie Holiday ̣(sugary, limpid (although alto-range), agile). PDuy's lyrics, although sad, were not a translation of the original song, nor containing any sentiments of injustice, world evils, human sufferings, nor dialogues with a dead lover by one who will, or has committed, suicide, talking to, or near, a coffin (ref. English lyrics sung by Billie Holiday). 

The following are facts based on musical and linguistic/semantic assessment, for Viet readers (in Vietnamese):
Có người lấy bài Gloomy Sunday để dẫn chứng rằng ca từ PDuy "luôn luôn" nhất, "luôn luôn" đúng, va KLy thi..."luôn luôn" hát trills nhu Billie Holiday hay...classique.  
Theo tôi, không nên "luôn luôn" cho rằng PDuy và KLy làm caí gì cũng nhất, mà không đếm xỉa đến sự thật ̣rõ ràng như ban ngày:
-- KLy không phải là giới ca sĩ hát trills;
--Ca từ khốc liệt cuả bàì hát Hung Gia Lợi đã lưu truyền khắp thế gíới mà giá trị văn chương có thể đã gây ra phong trào tự tử: ca từ ấy vắng mặt trong lời Việt cua PDuy ̣(PDuy không dịch ý nghiã, chỉ đặt lời buồn bã chung chung cho dân Việt hát thôi, không gây ra tác động g̀i qúa đáng để chính quyền e ngại trong thời chiến.)
Hát lời Việt cuả PDuy như KLy, có hay cách mấy cho người Việt cũng không lột tả được niềm ghê rợn lạnh người, sự tê dại sức sống, và sự tuyệt vọng tận cùng cuả bài hát, vì lời Việt cuả̀ PDuy vắng bóng hai ca từ ch́inh gốc: có tác động ̣chính trị, xã hội, tâm lý ảnh hưởng quần chúng, ̀thế giới sắp diệt vong, tuyệt vọng như cái chết, lời nói chuyện với quan tài, hoặc từ quan tài mà ra. ̣
Hơn thế nữa, nói về "trills": gịọng KLy thiếu tính cạ́ch sũng nước ngân rung (đ́ó không phải là loại giọng của KLy, giọ̣ng KLy không sũng ứơt run rẩy ý ỏn để "trills," mà trái lại cứng ̣(độc âm), khàn đục nhưà nhựa như rượu, thuốc lá, có "trills" cũng không hay, vì thiếu sự trầm bổng uốn éo và agility (thanh thoát uyển chuyển). KLy có giọng contralto, hát giọng mũi, chẳng bao giờ vào "head voice" cả.
Trills là công cụ để diễn tả tình cảm trong truyền thống thanh nhac, 500 năm đã xác định như vậy rồi. Trong âm nhạc hiện đại, loại gị̣ọng run rẩy, cách hát có đi vào giọng óc falsetto/head voice và "run" ở cuối câu như Elvis Presley hay Billie Holiday, thì mới xử dụng trills một cách tự nhiên và truyền cảm được. Giọng Billy Holiday có chất chán chường, nhưng cũng ćo chất uốn lúc lên note cao và độ rung ỏ cuốí câu thì ng̣̣̣̣̣ọt và mang tính chất của trills, chứ không cứng nhu KLy hay Lệ Thu. Đồng thời Billy Holidayy luôn hát trễ hơn nhịp, thànhh một hình thức tình cảm. (Những ai hát trills cũng dễ bị trễ nhịp, nhưng...bắt lại kịp...)
"Trills" hay khong "trills" chẳng dính dáng gì đến ý nghĩa ca từ cuả Gloomy Sunday. Ca từ thảm khốc của bài hát trong thời điểm thế chiến mới là lỵ́ do Gloomy Sunday bị cấm. Và giọng hát sũng ướ̃t cuả Billy Holiday làm tác động ấy tăng lên.
D̀ùng ca từ tiếng Việt bài Gloomy Sunday và "vocal trills" lấy từ classique để ca tụng PDuy và KLy như vậy là không cần thiết, mà sẽ thành lố bịch trước những ai hiểu tiếng Anh, biết chút ít về thanh nhạc/classique, biết gốc gác ý nghĩa ca từ bàì hát Gloomy Sunday/Sombre Dimanche.

Đó một thành kiến áí quốc thiên vị cực đoan. dễ đưa đến hình thức cãi chầy cãi chối vì tự áí dân tộc đặt không đúng chỗ. Không nên aṕ dụng tự ái dân tộc vào ký âm pháp/nghệ thuật "trill" của classique, hay một bản nhạc có gốc gác sôi nổi khắp thế giới đã từng bị cấm đoán vì chính trị và ảnh hưởng tiêu cực trên xã hội và tâm lý quần chúng, từ tiền bán thế kỷ 20, như Gloomy Sunday.

No comments:

Post a Comment