VH Tiếng Nói Văn Học Việt Houston VH

VVH Tiếng Nói Văn-Học Việt-Houston (Viet Voice From Houston). Xin gửi bài vở về địa chỉ wendynicolennduong@post.harvard.edu. Contributing articles and commentaries should be submitted to wendynicolennduong@post.harvard.edu.

COPYRIGHT NOTICE AND DISCLAIMER

Về vấn đề bản quyền (copyright) cho tác giả Việt Nam của các bài viết được đăng tải ở đây: Chúng tôi nhận được những bài viết này từ độc giả hoặc từ các môi trường truyền thông của các nhóm người Việt, vì tác phẩm đã được phổ biến ở một môi trường công cộng nào đó. Chúng tôi mạn phép đăng tải theo lời giới thiệu của độc giả, dưới thẩm quyền "fair use exception" của luật trước tác bản quyền, vì làm việc cho mục đích giáo dục quần chúng, không vụ lợi. Nếu độc giả nào biết tác giả, xin cho chúng tôi biết để gửi lời chính thức xin phép, hoặc nếu tác giả không bằng lòng, xin cho chúng tôi biết ngay để chúng tôi lấy bài xuống theo ý của tác giả.

disclaimer re content

Quan điểm của tác giả hay độc giả trình bày ở đây không phải là quan điểm của người hay nhóm chủ trương VVFH, và vì thế chúng tôi không chịu trách nhiệm về những quan điểm hay dữ kiện đưa ra bởi tác giả hay độc giả. The views and supporting facts expressed by the authors or commenters published here are not necessarily those expressed or endorsed by VVFH or its editors. Accordingly, VVFH disclaims liability with respect to such content.

MỤC ĐÍCH:

Lời nhắn với học trò Việt Nam của giáo sư WENDI NICOLE Dương, cựu học giả FULBRIGHT Hoa Kỳ và cựu giáo sư luật đại học Denver:


Cô thành lập tập san này là đề cố gắng giữ lại những cái đẹp trong văn hóa cội nguồn của Việt Nam, đã giúp chúng ta đứng vững trên hai ngàn năm, dựa trên những giá trị đặc thù của người Việt nhưng đồng thời cũng là giá trị tổng quát của nhân loại. Hy vọng TIENG NOI VAN HOC VIET-HOUSTON, gọi tắt là VH, hay VVFH (Viet Voice from Houston) sẽ đến với người Việt trên toàn thế giới, qua độc giả thích văn chương văn học trong cả hai ngôn ngữ Việt-Anh, từ bàn tay và ánh mắt của một số it học trò Việt đang sinh sống ở Mỹ hoặc ở Việt Nam, của chính cô, cũng như của thế hệ đi trước biểu tượng là cha mẹ cô, những giáo sư ngôn ngữ.


Wendi Nicole Duong (Nhu-Nguyen) tháng tư April 2015

TRIO OF WATER LILIES

TRIO OF WATER LILIES
TRIO OF WATER LILIES enamel, markers, pen and pencil on paper. artwork by Wendi Nicole Duong copyright 2013: in all three regions of Vietnam, one can always find Hoa Sung, water lilies!

Thursday, August 17, 2017

FOR VIET READERS: VÀI VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ÂM NHẠC VIỆT NAM

FOR VIET READERS: Pham Duy, Khanh Ly, va "Trills" trong am nhac.
Âm nhạc rất quan trọng với tôi. Một FBker -- nhận là nhạc sĩ -- trên trang FB cua anh The Dung Tran đã đặt v/d sai lầm, có thể làm lạc hướng cái nh̀in cuả quần chúng ngay từ trong căn bản. Khi thấy thuật ngữ, ý niê.m, và nguyên tắc, sai lầm thì không thể nói tiếp.
Sau đây là lời tôi giải thích từ căn bản âm nhạc.
--Lờ̀i và ý nghĩa bài hát quốc tế Gloomy Sunday/Sombre Dimanche ̣đã làm nhiều người ở Âu châu tự tử: Bài hát lấy lời thơ từ Âu châu, là lời người yêu nói với nhau khi đã, hay sắp chết vì tự tử theo người yêu. Có tác động ớn lạnh nếu q/vị nghe lời dịch bằng tiếng Anh do các ca sĩ Mỹ thượng thặng hát. Rõ ràng là lời từ cỗ quan tài, hay nói với quan tài. Lời hát quá hay. Lịch sử và ành hưởng bài hát này tôi đã giaỉ thích o trang FB cua Binh Nguyen, cùng với L. N. Thao. Bài hát này còn có tác động chính trị trong thời thế chiến và đã bị cấm.
--PD sinh trưởng trong một gia đình văn học-- PDKhiêm, PDTốn. Vì thế ông làm lời hay ̣ Ông đem nhạc classique vào quần chúng VN qua lời Việt. Tuy nhiên những bài ông đặt lời Việt đa số đều là những bài đàn, hay hoà tấu, không phaỉ là bài hát -- Lieder -- trừ bài Serenade của Schubert. Ông đặt lời chứ không phải dịch lời. Vì thế, bài "chủ nhật buồn" PD đặt lời Việt không đi theo lời rên xiết cuả bàì chính gốc là lời nói từ quan tài, đang muốn tự tử, ḥoặc sau khi tự tử -- lời cuả linh hồn, hay ńoi với linh hồn. Nghe tiếng Anh thì thấy ngay sự khác biệt rõ ràng ấy. Lời PD đặt không bi thiết và sát nghiã chết chóc, cũng không có ý nghiã chính trị khoảng thời gian thế chiến -- đó là chuyện rõ ràng không cần bàn cãi. ̣Có thể là người FB chỉ muốn tranh luận cho mất thì giờ, chứ không nghe, hiểu lời tiếng Anh hay sao?
--"trills" là một kỹ thuật, nghệ thuật trong sáng tác cuả âm nhạc cổ điể̉n, nhất là Mozart, và các nhạc gia opera thời kỳ Bel Canto của Ý -- Bellini, etc. Đó là cách diễn tả thêm mỹ thuật -- ornamentation, embellishment -- cho tiếng đàn, câu ca, thêm nhiều note bé̉ vào note chính bằng những cái móc để liên đới thành như một note, nhưng thật sự là rất nhiều notes. Trills hát rất khó vì vẫn phải hát̉ note nao ra note đó, lại rất nhanh, vững và đúng nhịp, và tiếng hát phải dị́nh vào nhau, co nhiều khi từ thấp lên cao, như tiếng hót cuả chim hay tiếng sáo hoặc vĩ cầm kh̀ông hề ngắt đoạn hay ngừng nghỉ. Âm nhạc VN còn phôi thai trước lịch sử âm nhạc Tây Phương. Các nhạc sĩ thường thường không viết trills vào các bài hát phổ thông, nếu có thì chỉ thêm một hoạc hai notes là cùng. Và ca sĩ thi hoàn toàn hát độc âm, chỉ hát theo dấu tiếng Việt, chứ không hát "trills" theo định nghiã âm nhạc. Nếu bả̀o rằng dấu tiếng Việt là trills thì không hoàn toàn đúng. Chính ra dấu tiếng Việt chỉ tạo nên một hình thức diphthongs -- giống như âm kép -- trong cách phát âm mà thôi, kh̀ông đủ sắc thái của âm nhạc -- ornamentation/embellishment/enrichment - để trở thành trills.
Tuy nhiên, tôi cho là một hình thức trills có thể tì̀m thấy ở dân ca, ngay cả các điệu ả đào, nhưng vẫn không hẳn la` 'trills' của nhạc cổ điển trong cách trình diễn. Kỹ thuật hát trills đã được Diva Maria Callas giảng giải khi bà dạy ở̉ học viện nghệ thuật bậc nhất̉ nước Mỹ, Julliard ở Nữu Ước.


--Khánh Ly, cũng như một số ca sĩ VN khác, há̉t hoàn toàn bằng giọng mũi. KLy, gịong rất thấp, contralto, thích hợp nhạc TCS, trong hình thức hát rao, parole singing, vì bà hát như nói. Các tác phẩm cuả TCS không hề có nhiều đặ̣c điểm cuả trills vì TCS đã đem dấu tiếng Việt vào âm điệu rồi, kể cả qua ảnh hưởng ngũ cung. Nhìn khuôn nhạc của TCS thì thấy. Nghe KLy hát thì cũng biết, chẳng có trills nào cả. Bà hát độc âm rất rõ ràng. Thêm nưã, KLy không hát chuyên môn dân ca để có dịp ý a ẻo lả. Riêng có Thái Thanh là hay ý a, ý ỏn, uốn éo, thêm bớt như dân ca, thành ra có thể nói TThanh hát "trills" một chút thì còn chấp nhận được. Nói TThanh có khả năng hát coloratura thì đúng hơn, qua bài Dong Song Xanh, là một bản nhạc hoà tấu PD đặt lời, vì thế có nhiều chỗ ca sĩ bắt buộc phải dùng một chút kỹ thuật giống như trills khi phải vocalize thật nhanh, thay vì hát thành lời.
--Như vậy, FBker nào đó trên trang cua anh The Dung Tran, nói rằng KLy hát trills, để gây tranh luận là sai hoàn toàn, hoặc không hiểu thuật ngữ của âm nhạc cổ điển Tây Phương, hay của lý thuyết Thanh Nhạc -- xuất̉ xứ từ Tây Phương. "Trills" trong ký âm pháp phát xuất từ đó. Trills khong có mặt hay la đặc điểm trong tiếng hát KLy.

Nói tóm lại, luôn luôn cho rằng PDuy và KLy làm caí gì cũng nhất, mà không đếm xỉa đến sự thật ̣rõ ràng như ban ngày -- KLy không phải thuộc giới ca sĩ hát trills, và ca từ rất khốc liệt cuả bàì hát gốc Âu châu -- đã lưu truyền khắp thế gíới mà giá trị văn chương đã gây ra phong trào tự tử vì ca từ ấy -- thì lại vắng mặt trong lời Việt cua PDuy ̣(PDuy không dịch ý nghiã, chỉ đặt lời buồn bã chung chung cho dân Việt hát thôi. Hát lời Việt cuả PDuy như KLy, có hay cách mấy cho người Việt cũng không lột tả được niềm ghê rợn lạnh người cuả bài hát, vì sự vắng bóng của ca từ ch́inh gốc, và thiếu tính cạ́ch sũng nước ngân rung của gịọng hát. ̣
____


FOR VIET READERS: GỐC GÁC VÀ ẢNH HƯỞNG VĂN CHƯƠNG, CHÍNH TRỊ VÀ TÂM LÝ TỪ BÀI HÁT GLOOMY SUNDAY CHỦ NHẬT BUỒN:
PHAM DUY, KHANH LY, ̀VÀ NGHỆ THUẬT CLASSIQUE "VOCAL TRILLS" ĐỂ DIỄN TẢ T̀INH CẢM:
Tôi đã viết trước đây nói về̀ nghệ thuật vocal trills trong nhạc classique.
Bài kế tiếp này trình bày nguồn gốc cuả bài hát Gloomy Sunday (viết tiếng Anh cho đỡ đánh dấu, xin xem VVFHouston. Tóm tắt: bài hát có hai ca từ khác nhau: ca từ thứ nhất liên quan đến chính trị và sự đói khát cuả dân Hung Gia Lợi; ca từ thứ hai nói về người yêu đã chết và ước nguyện được gặp lại nhau trong cái chết. Cả hai ca từ đều xuất hiện giữa hai thế chiến, thế kỷ 20.
KẾT LUẬN CHUYỆN BÊN LỀ:
Một FBker nào đ́́ó có làm nhạc khá hay (Tôi chỉ nghe mấy câu từ một bài thì thấy melody êm aí thanh thoát). Tuy nhiên, ông ta caĩ cọ sai lầm về ca từ của bài Gloomy Sunday và nghệ thuật "trills" của âm nhạc. V/d có liên quan đến văn chương, âm nhạc classique, tác động chính trị và tâm lý xã hội cuả văn chương và âm nhạc.
Theo ông FBker nhận là nhạc sĩ nhưng lại nói quàng về thanh nhạc, thì PD "luôn luôn" nhất, "luôn luôn" đúng, và KLy thi..."luôn luôn" hát trills nhu Billie Holiday, hay trong nhạc...classique.
Theo tôi, không nên "luôn luôn" cho rằng PDuy và KLy làm caí gì cũng nhất, mà không đếm xỉa đến sự thật ̣rõ ràng như ban ngày:
-- KLy không phải là giới ca sĩ hát trills;
--Ca từ khốc liệt cuả bàì hát Hung Gia Lợi đã lưu truyền khắp thế gíới mà giá trị văn chương có thể đã gây ra phong trào tự tử: ca từ ấy vắng mặt trong lời Việt cua PDuy ̣(PDuy không dịch ý nghiã, chỉ đặt lời buồn bã chung chung cho dân Việt hát thôi, không gây ra tác động g̀i qúa đáng để chính quyền e ngại trong thời chiến.)
Hát lời Việt cuả PDuy như KLy, có hay cách mấy cho người Việt cũng không lột tả được niềm ghê rợn lạnh người, sự tê dại sức sống, và sự tuyệt vọng tận cùng cuả bài hát, vì lời Việt cuả̀ PDuy vắng bóng hai ca từ ch́inh gốc: có tác động ̣chính trị, xã hội, tâm lý ảnh hưởng quần chúng, ̀thế giới sắp diệt vong, tuyệt vọng như cái chết, lời nói chuyện với quan tài, hoặc từ quan tài mà ra. ̣
Hơn thế nữa, nói về "trills": gịọng KLy thiếu tính cạ́ch sũng nước ngân rung (đ́ó không phải là loại giọng của KLy, giọ̣ng KLy không sũng ứơt run rẩy ý ỏn để "trills," mà trái lại cứng ̣(độc âm), khàn đục nhưà nhựa như rượu, thuốc lá, có "trills" cũng không hay, vì thiếu sự trầm bổng uốn éo và agility (thanh thoát uyển chuyển). KLy có giọng contralto, hát giọng mũi, chẳng bao giờ vào "head voice" cả.
Trills là công cụ để diễn tả tình cảm trong truyền thống thanh nhac, 500 năm đã xác định như vậy rồi. Trong âm nhạc hiện đại, loại gị̣ọng run rẩy, cách hát có đi vào giọng óc falsetto/head voice và "run rẩy" ở cuối câu như Elvis Presley hay Billie Holiday, thì mới xử dụng trills một cách tự nhiên và truyền cảm được. Giọng Billy Holiday có chất chán chường, nhưng cũng ćo chất uốn lúc lên note cao và độ rung ỏ cuốí câu thì ng̣̣̣̣̣ọt và mang tính chất của trills, chứ không cứng nhu KLy hay Lệ Thu. Đồng thời Billie Holiday luôn hát trễ hơn nhịp, thành một hình thức tình cảm. (Những ai hát trills cũng dễ bị trễ nhịp, nhưng...bắt lại kịp...)
"Trills" hay khong "trills" chẳng dính dáng gì đến ý nghĩa ca từ cuả Gloomy Sunday. Ca từ thảm khốc của bài hát trong thời điểm thế chiến mới là lỵ́ do Gloomy Sunday bị cấm. Và giọng hát sũng ướ̃t cuả Billy Holiday làm tác động ấy tăng lên.
D̀ùng ca từ tiếng Việt bài Gloomy Sunday và "vocal trills" lấy từ classique để ca tụng PDuy và KLy như vậy là không cần thiết, mà sẽ thành lố bịch trước những ai hiểu tiếng Anh, biết chút ít về thanh nhạc/classique, biết gốc gác ý nghĩa ca từ bàì hát Gloomy Sunday/Sombre Dimanche.
Đó một thành kiến áí quốc thiên vị cực đoan, dễ đưa đến hình thức cãi chầy cãi chối vì tự áí dân tộc đặt không đúng chỗ. Không nên aṕ dụng tự ái dân tộc vào ký âm pháp/nghệ thuật "trill" của classique, hay một bản nhạc có gốc gác sôi nổi khắp thế giới đã từng bị cấm đoán vì chính trị và ảnh hưởng tiêu cực trên xã hội và tâm lý quần chúng, từ tiền bán thế kỷ 20, như Gloomy Sunday.



TRILLS, VIETNAMESE PERFORMERS, AND MUSIC: due to lack of time I will elaborate anh Ha Chu's points in English, using lay terms to avoid musical technicalities.
Trills notation: in Vietnamese music scores for songs (melody line): I have NEVER seen it. Trill by definition is ornamentation of music lines to express emotions. Trills exist for each musical instrument (typically violin, piano, etc.,) and vocal. In general, it requires very precise deviation from a note, either semi-tone or whole tone. The vocal skills cover all types of embellishment and not just the standard trill which in notation is a "shake/quivering line" written over a note. There are music theory books written about this whole area, covering all types of ornamentation used by composers in Western notation.
The Vietnamese equivalent of "trilling": I will settle with "nghe thuat luyen lay" even though it's not written down in the same "notation" and expression as in bel canto music scores (found in operas). For one thing, Vietnamese luyen lay also uses the "glottal stop" and "re^n i i?" ( vibrato or holding a note on a close mouth or on a diphthong ending -- notice all vietnamese singers "nga^n" on "ing" "ung", "it", which is very bad in classical singing because it cuts off the breaths. It's considered ugly, because the literal meaning of "bel canto" is beautiful singing. The current Vietnamese pop singers today do it less, because many of them had training from Vietnamese nhac vien. (If you ask a Western musician whether popular Viet singers (especialy nhac sen) sound good, if the musicians are honest, they might say no!).
Vietnamese singers "luyen lay" all the time, even if the music does not require it. In dan ca, there is no musical score except what PDuy has put down/documented. Dan ca singers luyen lay naturally without musical score (reason: explained at the end of this 'article'). Generally KLy does not luyen lay, let alone "trill." Her voice is monotonous. One example of luyen lay: Hung Cuong, Thai Thanh. Is that "bel canto trillling"? No. Hung Cuong's style, "luyen lay bang cach dem anh huong ngu cung cua cai luong vao tan nhac" con bi thinh gia VN thanh phan tri thuc cho la "nha que."
"TThanh, cái lối luyến láy...có được xem là trills hay không?" In the "bel canto" traditional of singing: No. What HCg, TTh did can be considered very bad as scooping because classical singing requires singing on the note, precisely. It's the note (limpid clarity) that creates the melody. Trilling requires singing on the note, still, and the rest (deviation) is ornamental. All trilling and ornamentation must be limited to the "time"/length of the main note, and the main note must remain distinct.
However, one who luyen lay so well while keeping the expression of the melody line may have the potential to trill "bel canto" if trained. Thai Thanh brings the "luyen lay" cua dan ca into her pop performances especially songs that are influenced by ngu cung.
"Căn cứ vào việc "biểu diễn" của cá nhân... trong từng lần "biểu diễn"... Elvis Presley hát một kiểu, Tom Jones hát một kiểu...nhưng phrasing và nhất là cái mood of expression khi họ "thể hiện" ca khúc này hoàn toàn khác." This has been the trend in "songs", welcomed and acceptable. One must distinguish "songs" from operatic scores (so far still considered some of the best melodies in the world). Operas are major, major works, hundreds of pages, dozens of instruments, hundreds of voices for chorus, combined with settings, casting, etc. The soprano and tenor become solo musical instruments but they must also convey characters with their singing. Operas combine dramas/literature with music, the melodies and harmonies become "van chuong" expressed in sounds. Operas are musical tieu thuyet, of an epic type. Hi no ai o ai lac duc and more (even telling or rewriting of history, for example). So, trills become the composer' character-building via expressions of emotions, very thoughtful and designed in notes, and not just impromptu by singers. Must be written down, and actors-singers cannot deviate. Deviation may mean one has altered the intent of the composers, the characterization of roles, the story line, the persona glorified via music, etc. Maria Callas was the actress-musician of the 20th century because of her perfectionist view regarding faithfulness to composers' scores (intent); yet she still expressed her individuality at the risk of sounding ugly.
" nhạc viết không trills, mà người hát muốn trill thì sao?" Yes, acceptable, even encouraged for beauty and voice uniqueness, but generally not in opera text (that might be considered incompetent). Operatic singers-actors will have to bring expressions into the music via their voice, but they should not make up or delete written trills/ornamentation.
"...O Sole Mio trình bày bởi The Three Tenors... Luciano Pavarotti đã chơi một đường trills thật là trác tuyệt." O Sole Mio and Torna a Torriento (TVMNXua) are Napeolitan songs, part of Italy, which was the originator of bel canto traditions. These songs are not part of the classical repertoire per se and have been "popped" up by pop singers all the time. The three tenors brought classical to the general public and they sang the Napeolitan songs in classical style. As a classical performer, LP took more liberty with the scores of the Napeolitan song (adding trills) than he would have with the opera arias. Adding, yes, but he kept the trill vocal style perfect in the bel canto tradition. The three tenors sang the Napeolitan songs classically, i.e. keeping the melody lines very smooth and even, with all the tools of their bel canto training, etc.
"Tiếng hát lên giời" của TThanh, bà có trill bao giờ chưa là một điều gì đó quá đặc biệt, và không chừng là HOANG TƯỞNG, ai mà biết được." Strictly speaking, I have never heard TTh " trilled" as in bel canto. Broadly speaking, she has the capacity based on my vocal assessment of her. If she can "coloratura" she can trill. To what extent? Never know. She's gone. Can she sing the bel canto repertoire? I dare say no, because of bad phonetic habits. So yes in that sense, it's hypothetical or hoang tuong.
Do I call her tieng hat len troi?
I think of these expressions as metaphoric like figure of speech to express ethnocentrism. Forexample, some of my friends say "I am the Natalie Wood of Vietnam." They refer to similarities in facial structure and the fact that I am dark haired, small boned and 5 ft 3 like Natalie Wood. This past week one friend said i looked like maria callas. Others said i look like tham thuy hang. on and on. Those expressions are rhetorical only and each opinion can be defended or attacked. You see me this morning at...60 years of age: i quality as chung vo diem in the eyes of those who dislike me.
Thai thanh is tieng hat len gioi for many Vietnamese because she is the only one that can go high and keep it there, together with her luyen lay that sounds like dan ca.
HERE IS AN IMPORTANT POINT TO KEEP IN MIND RE TRILLS AND VIETNAMESE SINGING INCLUDING DAN CA:
Dan ca VN, as well as Indian and Middle Eastern music, has dozens of notes within an octave, creating this "luyen lay i ỉ í ỏn capacity ̣via deviation from notes. Each note is a pitch. These dozens of notes ̣-- possibly ̀50, 60 pitches, in the Orient cannot be written down in Western notation system (8 pitches plus the half tones). The Oriental way means perhaps 1/16 tones, 1/8 tones, etc. and not just 1/2 tone. Perhaps these variations of pitches can be diagrammed by computer only. Because of this distinction (east-west), the "natural trills" in Oriental/middle eastern music (here "trill" is used by adaptation) would produce sounds that are just bad "scooping deviation" of the main pitches in the octave, in a terrible way, according to Western notation. Luyen lay singers like TTh can "trill" in such oriental way. The luyen lay, if kept faithful to the main note, i.e. the melody line, is "bel" as in "bel canto." Is it "bel canto"? No.
Perhaps this is the reason why (I heard) that there might have been a French musical research team sent to VN to study quan ho Bac Ninh! True? i don't know. I just heard.
Back to my article on assessing ethnic van hoc nghe thuat: In music, this assessment requires a different platform all together (ethno-musicology). Whatever platform, the same standard that distinguishes good from bad should apply.
I doubt if i have time to write like this any more. everybody can disagree, BUT, pls, pls do not tell me that KLy "trills"! wrong!

___

DEVIATING FROM FAMOUS CLASSICAL COMPOSERS' SCORES FOR ENRICHMENT AND EMBELLISHMENT by "trilling" (adding pitches/notes) up and down the scale: yes, it has occurred in recitals of arias, depending on singers, beautifully and skillfully done. (Example:  Phillip Jaroussky with Mozart's Voi Que Sapete; Handel's Lascia Chi'o Pianga by various world class singers, etc.) Whether this is tolerated in the whole opera performances at the world-class houses under house conductors: I DON'T KNOW.


Remember in Western notation, a traditional trill requires deviation of only whole tone or semi-tone. if you go to the oriental way of "i' ỏn", that's considered NOT ABLE to keep your pitch! Bad, bad, bad.

EXAMPLES OF DEVIATION FROM COMPOSERS' SCORES BY ADDING NOTES:

--Counter-tenor Phillip Jaroussky (today's version of Castrato singing) in Mozart's Voi Que Sapete. (I like it and i may want to try to "trill" after him). His sounds more modern than the Mozart's as printed in anthology books on sale in commerce.  (Perhaps even Cecilia Bartoli might have put more "trills" into Mozart's in her recitals, but not as much deviation and adding of notes as Phillip Jaroussky).

--in various famous classical singers' rendition of what i call Handel's "prisoner's song for freedom" which I myself have tried to sing for fun, with the "trills" or ornamental notes that i either adopt or "modified/create" (to make it easier for myself) -- here "trilling" or ornamentation is relatively easier because the music is slow, but to do it beautifully and on-pitch is another thing entirely:

Example of beautiful singing, probably trills/ornamentation added: Lasia Ch'io Pianga: sung by a French Soprano (forgot her name, how could I?) for the film on Farinnelli, the famous Castrato (I think trills/ornaments were created and added in recitals because each singer that i have listened to did it differently, in different places; if Handel had written the exact trills/ornaments, singers would have done the song exactly the same; i also compared the embellishments to the simple one line score that i downloaded from the internet; i have not seen the scores from the opera itself).



No comments:

Post a Comment